Tìm kiếm: Bảy-Núi
Đi An Giang mà cứ phải vò đầu bứt tóc suy nghĩ xem nên check-in địa điểm nào để đổi gió thì bài viết này sẽ chỉ cho bạn con đường tầm vông nằm trong Ô Tà Sóc nhé. Đảm bảo không độc lạ là không ăn tiền luôn.
Công việc tay trái của những người vốn là lái xe ôm, chụp ảnh thuê ở núi Cấm khiến ai nghe cũng thấy rợn tóc gáy, ấy là nghề… nhặt xác.
Ông Ba Lưới cũng như các đạo sĩ vùng Thất Sơn đều giỏi võ rắn, nên cách thức tấn công của rắn, ông đều nắm được.
Loài hổ mây khổng lồ tập trung nhiều nhất ở núi Hòn Chảo, Hòn Nhặt và đặc biệt là những quả núi ở khu vực núi Hàm Rồng thuộc Bãi Thơm.
Những năm gần đây, mô hình trồng chuối cấy mô trên đất phèn được nông dân An Giang lựa chọn, mô hình này cho thu nhập hàng chục tỷ đồng mỗi năm.
Tháng 8 về Bảy Núi (An Giang) không khó để bắt gặp những cây thị cho trái chín vàng, căng mọng, hương thơm phảng phất.
Vào mùa mưa, ruộng rẫy vùng Bảy Núi (An Giang) được phủ lên màu xanh tươi tốt của cây cỏ, cũng là thời điểm mùa trâm bắt đầu chín….
Hổ mang trắng muốt (hay còn gọi là bạch tạng) là loài rắn kịch độc, giá lên tới hàng trăm triệu đồng mỗi con. Theo các nhà khoa học, hổ mang bạch tạng do thiếu sắc tố, rất hiếm gặp.
Cây thốt nốt gắn liền vùng Thất Sơn (vùng Bảy Núi) thuộc địa phận 2 huyện Tri Tôn và Tịnh Biên của tỉnh An Giang. Bò cạp Bảy Núi là một trong những đặc sản của người dân An Giang. Đây là món ngon nhưng có thể khiến những người không quen sợ hãi. Lễ hội đua bò Bảy Núi là hoạt động văn hóa truyền thống được tổ chức hàng năm ở đây.
Có chiều cao 986 m so với mực nước biển, núi Bà Đen ở tỉnh Tây Ninh cao nhất ở miền Nam. Sau núi Bà Đen, Núi Cấm (An Giang), núi Bà Rá (Bình Phước), Núi Cậu (An Giang) có chiều cao hàng đầu ở miền Nam.
Ngày nay, rau rừng hoang dại ở vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) đã trở thành món ăn khoái khẩu. Theo đó, tuy có thể phải đối mặt với thú dữ, côn trùng độc, rắn rết, nhưng với nghề hái rau rừng, nhiều hộ dân sinh sống ở vùng Bảy Núi có việc làm quanh năm và sống khỏe re, thu nhập khá.
Những cơn mưa đầu mùa trút xuống vùng Bảy Núi, tỉnh An Giang đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loài côn trùng sinh sôi, nảy nở, trong đó có ve sữa. Và nhiều người dân đêm nóng đi săn 've sầu thoát xác' bán cho thương lái với giá 150-200.000 đồng/ký.
Tận dụng đất ở chân núi và triền núi, bà con nông dân (ND) 2 huyện miền núi Tri Tôn và Tịnh Biên, tỉnh An Giang trồng các loại cây dược liệu như: đinh lăng, nghệ, ngãi, ba kích... trong đó có cây gấc, để phát triển kinh tế gia đình. Với đặc tính dễ trồng, nhẹ công chăm sóc, không kén đất và có đầu ra ổn định
Hổ mang bạch tạng là loài rắn kịch độc, giá lên tới hàng trăm triệu đồng mỗi con. Theo các nhà khoa học, hổ mang bạch tạng do thiếu sắc tố, rất hiếm gặp.
Trong lúc đi săn, một người dân ở vùng Thất Sơn (An Giang) đã bắt được con rắn cực kỳ hiếm thấy, được xác định là loài rắn hổ nhưng có điều thú vị, con rắn này rất hiền, ít ăn và thân thiện với con người, toàn thân có màu sắc khác thường nên người dân Bảy Núi ai cũng ví von gọi vui là 'Bạch Xà'.
End of content
Không có tin nào tiếp theo