Tìm kiếm: Bằng-chứng-lịch-sử
Chiều 11.9, tại buổi họp báo thường kỳ, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình cho biết sẽ xác minh thông tin về 33 lô dầu khí mà Trung Quốc mới mời thầu trong buổi sáng.
(DNVN)-Sáng 25/8/2014, tại Bảo tàng Hùng Vương, thành phố Việt Trì, UBND tỉnh Phú Thọ đã long trọng khai mạc triển lãm bản đồ và trưng bày tư liệu “Hoàng sa, Trường sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý”. Với sự phối hợp của các đơn vị, doanh nghiệp, doanh nhân đóng trên địa bàn tỉnh. Triển lãm đã thu hút đông đảo các tầng lớp cán bộ, thanh thiếu niên cũng như đông đảo quần chúng trên quê hương Đất Tổ tham dự. Triển lãm diễn ra đến hết ngày 28/8
Ngày 16/7, người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam – ông Lê Hải Bình cho biết, Việt Nam mong muốn thông qua đàm phán hữu nghị để giải quyết các tranh chấp, bất đồng ở Biển Đông trên cơ sở luật pháp quốc tế và " yêu cầu Trung Quốc không đưa giàn khoan Hải Dương-981 quay trở lại.
‘Việc VN kiên quyết phản đối hoạt động của giàn khoan Hải Dương 981 lần này là để bảo vệ khu vườn cùng các cây cối tại đó của mình đang bị một người hàng xóm vô cớ đòi sở hữu’.
‘Việc VN kiên quyết phản đối hoạt động của giàn khoan Hải Dương 981 lần này là để bảo vệ khu vườn cùng các cây cối tại đó của mình đang bị một người hàng xóm vô cớ đòi sở hữu’.
Việt Nam gửi tập tài liệu lập trường của Việt Nam đề nghị lưu hành tại Liên Hợp Quốc ngày 3.7.2014 về việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc.
Việt Nam gửi tập tài liệu lập trường của Việt Nam đề nghị lưu hành tại Liên Hợp Quốc ngày 3.7.2014 về việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc.
Tiến sĩ lịch sử Nguyễn Nhã ghi lại dòng cảm tưởng này trong triển lãm "Hoàng Sa - Trường Sa, phần lãnh thổ không thể tách rời của Việt Nam" diễn ra tại Đà Nẵng hôm nay.
Diễn ra chỉ cách giàn khoan TQ hạ đặt trái phép trên biển 150 hải lý, hội thảo về Hoàng Sa - Trường Sa do hai trường đại học lớn ở miền Trung tổ chức kỳ vọng tìm câu trả lời về ý đồ, hành vi của TQ.
Diễn ra chỉ cách giàn khoan TQ hạ đặt trái phép trên biển 150 hải lý, hội thảo về Hoàng Sa - Trường Sa do hai trường đại học lớn ở miền Trung tổ chức kỳ vọng tìm câu trả lời về ý đồ, hành vi của TQ.
Hội thảo 'Hoàng Sa - Trường Sa, sự thật lịch sử' với sự tham gia của hơn 100 học giả, nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế sẽ diễn ra vào 20-21/6 tại TP Đà Nẵng, trong bối cảnh căng thẳng ở Biển Đông chưa có dấu hiệu lắng dịu.
Dù bị thế giới lên án, Trung Quốc đã nhảy vào cưỡng chiếm Hoàng Sa, với rắp tâm biến vùng lãnh thổ của quốc gia khác thành "vùng tranh chấp".
Dù bị thế giới lên án, Trung Quốc đã nhảy vào cưỡng chiếm Hoàng Sa, với rắp tâm biến vùng lãnh thổ của quốc gia khác thành "vùng tranh chấp".
Về thông tin Trung Quốc sắp đủ 50 năm để chiếm hữu các đảo chiếm đóng bất hợp pháp, luật sư Nguyễn Văn Hậu - phó chủ tịch Hội Luật gia TP.HCM - có bài viết gửi Tuổi Trẻ để giải thích các vấn đề liên quan pháp lý quốc tế.
“Biện pháp của Trung Quốc là đâm tàu thì chúng ta phải có tàu lớn hơn, to hơn… Tốn kém bao nhiêu cũng phải đầu tư vì đây là lực lượng trung tâm, trụ cột để giữ vững chủ quyền trên biển”, Đại tá Lê Xuân Bạ - một cựu binh Trường Sa phân tích.
End of content
Không có tin nào tiếp theo