Tìm kiếm: Bộ-trưởng-Bộ-Công-Thương-Vũ-Huy-Hoàng
Nếu không có gì thay đổi, Kỳ họp thứ 7 sẽ lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức danh được Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn.
Tại phiên chất vấn ngày 19.11, một trong những vấn đề được các ĐB đặc biệt quan tâm vì đang rất thời sự, đó là việc thủy điện xả lũ gây ngập úng một số vùng hạ du khu vực miền Trung. Nhiều ĐBQH cho rằng cần phải xử lý hình sự đối với những người gây ra hậu quả này. Tiếp thu ý kiến của ĐBQH, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng cho rằng Chính phủ sẽ xử lý nghiêm, thậm chí xử lý hình sự với những tổ chức, cá nhân gây hậu quả cho người dân và xã hội.
“Trường hợp do thiên nhiên chung thì cần phải xem trách nhiệm dân sự, hành chính đến mức độ nào. Nhưng nếu anh làm việc dẫn đến hậu quả lớn, phạm vào các yếu tố cấu thành tội phạm thì phải xử lý theo luật hình sự”.
“Chúng ta đang nói về chúng ta chứ không phải nói về Chính phủ hay về bộ ngành này, bộ ngành khác” - Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng lý giải khi Quốc hội thảo luận tại hội trường về quy hoạch thủy điện chiều 13/11.
“Chúng ta đang nói về chúng ta chứ không phải nói về Chính phủ hay về bộ ngành này, bộ ngành khác” - Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng lý giải khi Quốc hội thảo luận tại hội trường về quy hoạch thủy điện chiều 13/11.
“Chúng ta đang nói về chúng ta chứ không phải nói về Chính phủ hay về bộ ngành này, bộ ngành khác” - Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng lý giải khi Quốc hội thảo luận tại hội trường về quy hoạch thủy điện chiều 13/11.
Trong chuyến công tác tại Hoa Kỳ, trưa 27/9 theo giờ địa phương, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tham dự Diễn đàn Đầu tư Việt-Mỹ, đồng thời đối thoại với các doanh nghiệp lớn của Hoa Kỳ.
“Việc quản lý chất lượng công trình xây dựng thủy điện hầu như được giao hoàn toàn cho chủ đầu tư thực hiện và tự chịu trách nhiệm, thiếu sự kiểm soát của cơ quan quản lý nhà nước; gần 30% số đập chưa được kiểm định; chỉ có khoảng 6% số chủ đầu tư hoàn thành cắm mốc chỉ giới; khoảng 66% số đập chưa có phương án bảo vệ được phê duyệt; gần 55% số chủ đập chưa có phương án phòng, chống lụt bão”.
Ngày 15/7, tại Hải Phòng, Công ty TNHH MTV DAP-Vinachem tổ chức lễ kỷ niệm 5 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba.
Sự gia tăng tiền lương tại Trung Quốc và Thái Lan đã khiến các nhà đầu tư tìm kiếm mảnh đất mới. Việt Nam chính là một trong các địa chỉ mà DN Nhật Bản lựa chọn. Đặc biệt, ngày càng có nhiều DN Nhật Bản muốn tham gia đầu tư các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam.
Nhận lời mời của Tổng bí thư, Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình, sáng 19/6, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cùng Đoàn đại biểu cấp cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam rời Hà Nội lên đường thăm cấp Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ 19-21/6/2013.
Đầu tháng 6, việc Tata Power (một công ty con thuộc Tập đoàn Tata của Ấn Độ) giành hợp đồng trị giá 1,8 tỉ USD xây dựng nhà máy nhiệt điện Long Phú 2 là mốc đánh dấu sự trở lại của Tata bằng một hợp đồng cụ thể ở Việt Nam.
Liên quan đến “siêu dự án” lọc dầu 27 tỉ USD tại Khu kinh tế Nhơn Hội (Bình Định), sau nhiều lần liên lạc, sáng 23-4, TS Pireeyutma Vanapruk, đại diện Tập đoàn Dầu khí Thái Lan (PTT) và là người đã làm việc với tỉnh Bình Định về siêu dự án này đã phản hồi lại ý kiến liên quan tới vấn đề này.
Tại buổi hội đàm với Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng ngày 1/4, Bộ trưởng Bộ Công Thương Na uy Trond Giske mong muốn hai bên cùng đẩy nhanh tốc độ đàm phán Hiệp định tự do (FTA) giữa Việt Nam và Hiệp hội Mậu dịch tự do Châu Âu (EFTA), dự kiến có thể kết thúc vào cuối năm 2014.
Tình hình sản xuất công nghiệp trong những tháng tới sẽ khả quan hơn, đây là nhận định của Bộ Công Thương tại cuộc giao ban thường kỳ quý I/2013 ngày 1/4.
End of content
Không có tin nào tiếp theo