Tìm kiếm: Càn-An
Các bậc đế vương thời xưa rất coi trọng việc xây dựng lăng mộ. Họ bắt đầu xây dựng lăng tẩm từ khi mới lên ngôi. Nhưng khi xây dựng, Hoàng đế rất sợ gặp phải đá mẹ, vì nếu gặp phải thì dù đang ở giai đoạn nào cũng phải bỏ dở.
Tuy rằng làm hoàng đế có quyền lực tuyệt đối, được hưởng đãi ngộ mà người thường không thể có, nhưng cũng sẽ mất đi rất nhiều thứ, thậm chí cả đời không có được hạnh phúc, nhưng đối với vị trí này vẫn là vô số người thèm muốn.
Thời xưa trong các triều đại phong kiến, Hoàng đế là người xây dựng luật và là người có thể ân xá cho bất kỳ tội phạm nào. Tuy nhiên với tội “chế tạo người tàn tật” thì không ai có thể ân xá.
Hoàng đế Ung Chính (1677-1735) là con trai thứ 4 của Khang Hi đế và là vị vua thứ 5 của vương triều Đại Thanh trong lịch sử Trung Hoa. Hoàng đế Ung Chính cai trị Trung Hoa chỉ trong 13 năm. Ông đột ngột qua đời vào năm 1735, thọ 58 tuổi.
Truyền thống đổi vợ đã tồn tại hàng thế kỷ ở bộ tộc Himba, sống ở phía bắc Namibia, tây nam châu Phi.
Hoàng đế Càn Long là vị vua sống thọ và tại vị lâu nhất trong lịch sử Trung Quốc nhờ những bí quyết chăm sóc sức khỏe kiên trì và khoa học. Ai cũng nghĩ bí quyết của ông vua 89 tuổi này chắc sẽ vô cùng đặc biệt, nhưng theo tìm hiểu của các sử gia, bí quyết đó rất đơn giản.
Hai vị vua Khang Hy và Càn Long sống rất thọ, Khang Hy sống tới năm 68 tuổi, ông đăng cơ năm 6 tuổi và tại vị 61 năm. Điều đó khiến ông là vị vua trị vì đất nước lâu nhất trong lịch sử Trung Quốc. Cháu trai của ông là Càn Long cũng sống thọ 87 tuổi, tại vị trong gần 60 năm.
Trung Quốc từng là một quốc gia phương Đông bí ẩn mà các nước phương Tây khao khát. Nhiều người nước ngoài hy vọng sẽ đến Trung Quốc và trải nghiệm sự tiên tiến và phát triển của đất nước. Chính vì điều này mà các nhà cầm quyền thời phong kiến của Trung Quốc ngày càng trở nên kiêu ngạo.
Khang Hy là vị Hoàng đế thứ 4 của nhà Thanh, ông có 35 người con trai, 20 người con gái và 97 người cháu. Dù vô cùng bận rộn với công việc xã tắc và phê duyệt tấu chương. Tuy nhiên, ông chưa bao giờ lấy lý do bận rộn để xao nhãng việc giáo dục con cháu.
Bà tuy cả đời không có con nhưng được Hoàng đế hai triều sủng ái. Năm Gia Khánh thứ 12, bà qua đời ở tuổi 92.
Người ta nói rằng vào thời nhà Đường, trong hậu cung của Đường Huyền Tông có ít nhất hàng vạn phi tần, điều đó không có nghĩa là dù Đường Huyền Tông sủng ái thê thiếp nào đó một đêm thì ông ta cũng sẽ không lặp lại điều đó trong một năm thậm chí vài năm.
Sau khi Càn Long lên ngôi không phong phi tần cho Hạ Vũ Hà, mãi đến khi bà qua đời, Hoàng đế mới nhớ ra rằng mình có quan hệ với người phụ nữ này. Sau đó, trong "Hoàn Châu Cách cách", việc Tử Vi tìm kiếm cha cô là "Càn Long" đã trở thành câu chuyện chính ở đầu phim.
Trong lịch sử Trung Quốc, vào cuối mỗi triều đại thường xuất hiện nạn tham nhũng nghiêm trọng khiến nhân dân lầm than, đất nước suy yếu dẫn đến diệt vong. Xuất thân từ một gia đình nông dân, hoàng đế Chu Nguyên Chương cực kỳ ghét quan tham ô, tham nhũng.
Không chỉ nổi tiếng trong phim "Hoàn châu Cách Cách", nhân vật Hàm Hương hay còn gọi là "Hương phi" thường xuất hiện trong nhiều tác phẩm vào cuối triều Thanh.
3 vị hoàng hậu của gia tộc hiển hách dưới triều đại nhà Thanh này đều được nhắc đến rất nhiều trong các bộ phim cung đấu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo