Tìm kiếm: Cá-tra-Việt
Cá tra thương phẩm và cá giống đều giá đều giảm mạnh do nguồn cung tăng cao vượt cầu, xuất khẩu gặp khó khăn với những rào cản kỹ thuật.
Theo Hiệp hội Cá tra Việt Nam, giá cá tra ở các tỉnh ĐBSCL tiếp tục sụt giảm rất mạnh, trong khi sức tiêu thụ chậm nên nguy cơ thừa nguyên liệu, tồn kho ngày càng tăng.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019 là đòn bẩy để tăng mạnh lượng hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Mexico, Canada, Nhật Bản.
VASEP dự báo, sau khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, xuất khẩu cá tra của Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội tăng trưởng hơn nữa.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019 là đòn bẩy để tăng mạnh lượng hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Mexico, Canada, Nhật Bản.
Sản phẩm cá tra, cá basa là mặt hàng thủy sản xuất khẩu sẽ được hưởng thuế 0% vào năm thứ 3 kể từ khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực.
Việt Nam đang thuyết phục Trung Quốc nhập khẩu cá tra philê. Doanh số bán hàng đang tăng trưởng tại các thành phố lớn như Bắc Kinh, thông qua các kênh trực tuyến như sàn thương mại điện tử hàng đầu Trung Quốc Alibaba.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam, phần lớn các mặt hàng thủy sản, trong đó có basa và cá tra, sẽ được xóa bỏ khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực. Các doanh nghiệp XK cá tra cũng có thể lạc quan tin tưởng có nhiều cơ hội cho Việt Nam tại một số thị trường truyền thống hoặc tiềm năng với cá tra.
Trong thời gian tới, xuất khẩu cá tra sang các thị trường lớn như Mỹ, Nhật Bản, ASEAN... sẽ tăng, nhưng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc sẽ gặp khó khăn, theo Bộ Công Thương.
Ngày 24/5, tại Oslo,trong cuộc hội đàm giữa Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc với Thủ tướng Vương quốc Na Uy Erna Solberg, hai bên nhất trí thúc đẩy tiêu thụ, nâng cao chất lượng hải sản của nhau (cá tra Việt Nam, cá hồi Na Uy)…
Mỹ và Trung Quốc đang là hai thị trường tiêu thụ lớn nhất cá tra của Việt Nam và riêng tại Mỹ, Vĩnh Hoàn là doanh nghiệp dẫn đầu khi chiếm 50% thị phần cá tra Việt Nam nhập khẩu vào thị trường này. Cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế này chắc chắn ảnh hưởng tới doanh nghiệp của nữ đại gia Trương Thị Lệ Khanh.
Nhật Bản là thị trường nhập khẩu khó tính tại châu Á, nhất là với các sản phẩm thủy sản như cá tra. Tuy nhiên đáng quan tâm là thị trường "khó tính" này đã chính thức trở thành một trong 10 thị trường lớn nhất đón nhận cá tra Việt Nam.
Các nhà nhập khẩu Trung Quốc rõ ràng đang có xu hướng lựa chọn tôm Ấn Độ giá rẻ thay vì tôm Việt Nam trong thời gian gần đây, khiến cho xuất khẩu tôm Việt Nam bị sụt giảm liên tục từ năm ngoái đến nay.
Theo VASEP, 3 tháng đầu năm, cá tra sang Nhật Bản đạt gần 8,6 triệu USD, tăng hơn 60% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nhờ giá bán thuận lợi, biên lợi nhuận gộp của nhiều doanh nghiệp tăng cao và giúp các công ty này tiếp tục lãi lớn trong quý I.
End of content
Không có tin nào tiếp theo