Tìm kiếm: CỔ-ĐẠI
DNVN - Không phải lửa, không phải công cụ, mà chính đôi chân – bước đi thẳng mới là dấu mốc then chốt đưa loài vượn bước ra khỏi rừng rậm, mở đầu hành trình tiến hóa thành con người.
DNVN - Tại vùng Pilbara hoang sơ của miền Tây nước Úc, các nhà khoa học vừa vén màn một bí mật cổ xưa: dấu tích của một vụ va chạm từ thời sơ khai của Trái Đất – một “vết sẹo” từ 3,47 tỉ năm trước, được cho là lâu đời nhất từng được phát hiện trên hành tinh xanh.
DNVN - Một ngôi mộ đá tròn khổng lồ chứa hài cốt của 24 người, bao gồm đàn ông, phụ nữ và trẻ em, đã được các nhà khảo cổ khai quật tại thung lũng sông Atico, miền nam Peru. Phát hiện gây chấn động này cung cấp manh mối quý giá về một nền văn hóa tiền Inca còn ít được biết đến.
DNVN - Một phát hiện chấn động từ những khối đá cổ đại tại Zimbabwe đang làm thay đổi cách chúng ta hiểu về khởi nguồn sự sống. Những bằng chứng mới hé lộ rằng sự bùng nổ của sự sống trên Trái Đất cách đây 2,75 tỉ năm thời kỳ tổ tiên vi sinh vật của chúng ta bắt đầu phát triển mạnh mẽ có thể đã được châm ngòi bởi… núi lửa.
DNVN - Một phát hiện khảo cổ học chấn động vừa được công bố có thể khiến lịch sử tiến hóa của loài người phải viết lại: cách đây tới 1,5 triệu năm, trước cả khi Homo sapiens – loài người hiện đại – xuất hiện, tổ tiên xa xưa của chúng ta đã vận hành một dạng “nhà máy” sản xuất công cụ thô sơ nhưng đầy ấn tượng.
DNVN - Một đoạn tường thành bí ẩn mới được phát hiện ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc có thể là phần cổ nhất từng được biết đến của Vạn Lý Trường Thành thậm chí có niên đại sớm hơn 300 năm so với ước tính trước đây.
DNVN - Trong hàng triệu năm lịch sử tiến hóa, Trái đất từng là mái nhà chung của ít nhất 21 loài "người" khác nhau – từ Homo habilis, Homo erectus cho đến Neanderthal và Denisovan. Nhưng hiện tại, chỉ duy nhất một loài còn sống sót: Homo sapiens – chính là chúng ta. Câu hỏi đặt ra là: Điều gì đã khiến các loài “người” khác biến mất?
DNVN - Từ lời ru êm đềm của mẹ ở một làng quê Việt Nam đến những âm thanh mạnh mẽ của tiếng Đức, hay những giai điệu trầm bổng của tiếng Pháp, thế giới ngày nay có khoảng 7.000 ngôn ngữ khác nhau. Câu hỏi đặt ra là: Tại sao lại có nhiều ngôn ngữ đến vậy?
DNVN - Vì sao một biểu tượng hình con mắt lại xuất hiện dày đặc trong các ngôi mộ Ai Cập suốt hàng thiên niên kỷ? Câu trả lời nằm ở huyền thoại, phép thuật và niềm tin bất diệt của người xưa vào sự bảo hộ từ thế giới bên kia.
DNVN - Cá sấu hay dùng cú vặn tử thần để để kết liễu con mồi.
DNVN - Từ cuju cổ đại đến World Cup hiện đại, hành trình của bóng đá là minh chứng cho sự phát triển không ngừng của tinh thần thể thao – nơi kết nối con người bằng cảm xúc, kỷ luật và tình yêu bóng tròn.
DNVN - Đoạn video này được ghi lại tại Vườn Quốc gia Masai Mara (một nơi dự trữ thú săn lớn nằm ở Narok, Kenya).
DNVN - Vàng từ lâu đã được xem là biểu tượng của sự giàu có, quyền lực và ổn định tài chính. Nhưng điều gì khiến kim loại này có giá trị cao đến vậy, và tại sao giá vàng lại luôn giữ ở mức đắt đỏ suốt hàng ngàn năm qua?
DNVN - Nếu bạn đã từng tự hỏi tại sao kim đồng hồ lại quay từ trái sang phải – điều mà ai cũng thấy hiển nhiên – thì câu trả lời sẽ dẫn bạn vào một hành trình kỳ thú xuyên suốt lịch sử, thiên văn học và thậm chí cả... vị trí địa lý của Trái Đất.
DNVN - Với sự kỳ lạ của những quả trứng trong mộ cổ, chúng ta không chỉ ngạc nhiên về ý nghĩa sâu xa đằng sau chúng mà còn thấy được sự cẩn trọng cần thiết trong công tác khảo cổ học. Mỗi chi tiết trong các ngôi mộ cổ, dù nhỏ bé hay kỳ quái, đều mang lại những bài học quý giá về lịch sử, văn hóa và phong tục của tổ tiên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo