Tìm kiếm: Cộng-đồng-người-Việt
Bộ phim “Hai phía chân trời” xoay quanh cuộc sống của những người Việt ở Đông Âu được hứa hẹn sẽ là “phim bom tấn” của truyền hình.
Người Việt ở nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới đang dịch chuyển về nước đầu tư, kinh doanh. Các ngành casino, du lịch, ẩm thực, thương mại, nông nghiệp... được Việt kiều đánh giá nhiều tiềm năng phát triển.
Hợp tác đầu tư Việt Nam - Liên bang Nga đã không ngừng được đẩy mạnh trong thời gian qua và dự báo sẽ tiếp tục tăng cao trong thời gian tới.
Liên bang Nga luôn là một trong những thị trường truyền thống lớn của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam với tổng dân số trên 140 triệu người, tổng sản phẩm quốc nội đạt 1.500 tỷ USD và thu nhập bình quân đầu người đạt gần 12.000 USD/năm. Đây được coi là “miền đất hứa” của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.
Cộng đồng người Việt ở Thái Lan khá đông nhưng tiếng mẹ đẻ lại có số phận không khác gì thân phận người Việt xa xứ, thăng trầm theo dòng lịch sử quê hương.
Ông Barack Obama vừa chính thức bổ nhiệm bác sĩ trẻ gốc Việt Nguyễn Thanh Tùng vào Ủy ban Cố vấn cho Tổng thống chuyên trách về người Mỹ gốc châu Á - Thái Bình Dương.
Dưới góc nhìn của nhà phê bình văn học Lại Nguyên Ân thì không nên né tránh những chi tiết được cho là nhạy cảm với học sinh lớp 11 khi giảng dạy tác phẩm Chí Phèo. Từ câu chuyện này, ông cho rằng, kiểu giáo dục rèn cặp cho người học những “húy kỵ” và “kiêng khem” đã lạc hậu và xa rời thực tế.
(DNHN) - Bước vào tuổi tri thiên mệnh, doanh nhân Nguyễn Duy Khánh đã cơ bản hoàn thành những dự định của mình. 30 năm buôn ba xứ người chịu cái đói, cái rét lao động kiếm sống, rồi thành lập doanh nghiệp...trải qua bao gian nan vất vả, trở thành một doanh nhân giàu có trên đất bạn, ông quay về nước để đầu tư các dự án lớn.
Câu chuyện kinh doanh của gia đình họ Dương, vốn được mệnh danh là “ông hoàng giấy” và “vua phế liệu”, nổi tiếng khắp đất Sài Gòn 40 năm về trước, là một chặng đường dài đầy chông gai, lắm khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua...
Từ nhiều năm qua, Nga là bạn hàng truyền thống của Việt Nam với cơ cấu hàng hóa nhập khẩu giữa hai nước mang tính bổ trợ cho nhau. Trong đó, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang Nga những mặt hàng phục vụ tiêu dùng như: gạo, hạt tiêu, cà phê, cao su, thủy hải sản, giày dép, may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ và nhập khẩu từ Nga những mặt hàng phục vụ sản xuất như: xăng dầu, sắt thép, phân bón, thiết bị máy móc…
End of content
Không có tin nào tiếp theo