Tìm kiếm: Cục-Bảo-vệ-Thực-vật
DNVN - Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 vẫn diễn ra phức tạp thì từ đầu năm đến nay, nông sản Việt Nam nhiều phen điêu đứng vì phụ thuộc thị trường Trung Quốc (64% tổng giá trị xuất khẩu). Để cải thiện điều này, nhiều tổ chức, doanh nghiệp, nhà sản xuất đang nỗ lực mở rộng thị trường xuất khẩu nông sản Việt ra ngoài thế giới.
Sản phẩm "Cải bắp Tân Minh Đức" của HTX Tân Minh Đức (xã Phạm Trấn, huyện Gia Lộc) vừa được UBND tỉnh Hải Dương cấp giấy chứng nhận sản phẩm OCOP 4 sao năm 2019. HTX được đánh giá là mô hình KTTT tiêu biểu của tỉnh Hải Dương.
Đây chính là loại trái cây tẩm nhiều chất độc hại nhất hiện nay nhưng được nhiều người ưa chuộng vì không hay biết - hãy tìm hiểu ngay đừng chủ quan mà mang bệnh vào người.
Sau 5 năm nỗ lực đàm phán cùng nhiều thí nghiệm nghiêm ngặt được thực hiện, quả vải Việt Nam đã chính thức được xuất khẩu vào Nhật Bản. Chinh phục thêm một thị trường xuất khẩu là thêm một cơ hội giúp giá quả vải ổn định, người dân trồng vải có nguồn thu nhập cao.
Ngày 17/12, Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp của Nhật Bản cho biết, từ năm 2020, vải thiều của Việt Nam sẽ chính thức được xuất khẩu trực tiếp sang Nhật Bản.
Vỏ cà chua không nên ăn vì ngoài việc có thể chứa dư lượng thuốc trừ sâu, vỏ cà chua không thể tiêu hóa và gây chứng tức bụng. Vỏ khoai tây chứa nhiều glucozit, nếu ăn phải lượng lớn sẽ gây nhiễm độc mãn tính, làm giảm khả năng lọc độc và đề kháng của cơ thể….
Đầu mùa vú sữa năm nay, trên thị trường các tỉnh phía Bắc, vú sữa bán ra giá cao gấp đôi so với năm ngoái từ: 80.000- 120.000 đồng/kg.
Miền Bắc nói chung các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản chưa có điều kiện và môi trường để phát triển chuyên nghiệp như miền Nam. Thế nhưng, mọi thứ có lẽ sắp dần thay đổi….
Xuất khẩu (XK) rau, quả sang thị trường Trung Quốc đang chững lại do các doanh nghiệp (DN) XK Việt Nam vẫn còn khá lúng túng, chưa thích ứng được với những biện pháp quản lý nhập khẩu của các cơ quan chức năng Trung Quốc. Thực tế này đòi hỏi cả DN lẫn người sản xuất phải cập nhật thông tin, thay đổi cho phù hợp.
Không chỉ siết nhập tiểu ngạch, Trung Quốc còn liên tục thay đổi các quy định trong nhập khẩu chính ngạch khiến nhiều mặt hàng nông thủy sản Việt trở tay không kịp, lâm cảnh ùn tắc, có mặt hàng còn không thể xuất khẩu sang thị trường này.
Theo Cục Bảo vệ thực vật, bắt đầu từ ngày 1/9/2019, Ủy ban châu Âu (EU) sẽ bắt buộc áp dụng yêu cầu kiểm dịch thực vật chặt chẽ đối với nhiều loại nông sản nhập khẩu từ các nước bên ngoài EU; trong đó có Việt Nam.
DNVN - Ngày 8/8/2019, Bộ Nông nghiệp và Nguồn nước Úc đã chính thức công bố các điều kiện nhập khẩu quả nhãn tươi từ Việt Nam. Trong ngày 15/08/2019, Đại sứ Việt Nam tại Úc cùng với Trưởng cơ quan Thương vụ Việt Nam tại Úc đã làm việc với Bộ Nông nghiệp Úc nhằm trao đổi các vấn đề liên quan đến việc xuất khẩu quả nhãn từ Việt Nam.
Rau quả là một trong số mặt hàng xuất khẩu có mức tăng trưởng liên tục trong nhiều năm. Ước tính kim ngạch xuất khẩu rau quả tháng 7/2019 đạt 244,30 triệu USD; lũy kế 7 tháng ước đạt 2,3 tỷ USD, tăng 0,13% so với cùng kỳ.
Trung Quốc là thị trường tiêu thụ nông, lâm, thủy sản lớn và còn nhiều dư địa để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, nhưng để khai thác tốt thị trường này, nông sản Việt cần nâng cao giá trị, đảm bảo nguồn gốc xuất xứ….
Không tính mận Việt Nam, mận Mỹ hay Úc, chỉ riêng mận Trung Quốc, trong vòng chưa đầy 4 tháng dân Việt đã ăn hết khoảng trên 3.000 tấn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo