Tìm kiếm: Cục-Chế-biến-và-Phát-triển-thị-trường
Tôm là một trong những sản phẩm có thế mạnh nhất hiện nay, đã xuất khẩu tới 65 thị trường, trong đó EU là thị trường tôm lớn nhất của Việt Nam. Xuất khẩu tôm các loại năm 2018 đạt hơn 300 ngàn tấn mang về giá trị xuất khẩu trên 3,35 tỷ USD.
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT): 5 tháng đầu năm, xuất khẩu hồ tiêu ước đạt 144 nghìn tấn và 372 triệu USD, tăng tới 33,2% về khối lượng nhưng lại giảm 2,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2018.
Tôm là một trong những sản phẩm có thế mạnh nhất hiện nay, đã xuất khẩu tới 65 thị trường, trong đó EU là thị trường tôm lớn nhất của Việt Nam. Xuất khẩu tôm các loại năm 2018 đạt hơn 300 ngàn tấn mang về giá trị xuất khẩu trên 3,35 tỷ USD.
Xuất khẩu gạo đang giảm mạnh cả về khối lượng và giá trị, khiến nhiều doanh nghiệp ngành lúa gạo đang lao đao. Vì vậy muốn tồn tại, giữ và tăng được lợi nhuận, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo cần phải cơ cấu lại các sản phẩm, tiếp tục đầu tư tìm kiếm, mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
Trong phiên giao dịch ngày 10/6, giá cà phê cao nhất được ghi nhận tại tỉnh Đắk Lắk chỉ ở mức 33.000 đồng/kg. Giá thấp nhất tại tỉnh Lâm Đồng là hơn 32.000 đồng/kg.
Giá trị xuất khẩu gạo 5 tháng đầu năm của Việt Nam giảm do trên thị trường thế giới, giá gạo diễn biến giảm. Trong khi đó, dự báo giá lúa gạo trong nước có thể giảm trong tháng tới do thu hoạch vụ Hè Thu khiến nguồn cung gia tăng.
Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), 5 tháng năm 2019, xuất khẩu gạo ước đạt 2,83 triệu tấn và 1,21 tỷ USD, giảm 4% về khối lượng và giảm 20,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2018.
Giá trị nhập khẩu rau quả tháng 5 của Việt Nam đạt 228 triệu USD, tăng 46% so với cùng kỳ năm 2018.
Xuất khẩu rau quả 5 tháng đầu năm 2019 ước đạt 1,83 tỷ USD, tăng 10,3% so với cùng kỳ năm 2018.
Lần đầu tiên có 3 quốc gia (trong số 11 quốc gia thành viên CPTPP) thuộc khu vực châu Mỹ gồm Canada, Mexico, Peru, có quan hệ FTA với Việt Nam. Các nước này cam kết cắt giảm tỷ lệ thuế quan cho hàng hóa Việt Nam với tỷ lệ rất cao ngay khi CPTPP có hiệu lực.
Riêng giai đoạn 2016-2018, bốn đoàn doanh nghiệp nhập khẩu gạo của Trung Quốc được mời vào tham quan, giao dịch mua hàng.
Kim ngạch xuất khẩu (XK) rau quả Việt Nam sang thị trường Trung Quốc lần đầu tiên sụt giảm sau nhiều năm liên tục tăng trưởng. Nguyên nhân được cho là do nước này mạnh tay kiểm soát nhập khẩu tiểu ngạch.
DNVN - Bà Hồ Kim Liên, Chủ tịch Hội sản xuất nước mắm huyện Phú Quốc, đề nghị Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo các Bộ, ngành cho sớm thành lập Hiệp hội nước mắm truyền thống Việt Nam để tạo điều kiện, hỗ trợ cho ngành nghề nước mắm Việt Nam được bảo tồn phát triển ổn định.
DNVN- Nhật Bản, Hoa Kỳ, Trung Quốc và Hàn Quốc là 4 thị trường nhập khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam, chiếm 53% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản. Ngành thủy sản Việt Nam có nhiều cơ hội, nhất là khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực ở Việt Nam từ ngày 14/1.
DNVN- Dự thảo cuối Tiêu chuẩn Việt Nam 12607:2019 Quy phạm Thực hành sản xuất nước mắm đang tổ chức lấy ý kiến, nhưng vấp phải sự phản ứng gay gắt từ các nhà sản xuất nước mắm truyền thống (NMTT). Cơ quan quản lý nhà nước, người tiêu dùng ai cũng hiểu quy trình sản xuất NMTT và nước mắm pha chế hoàn toàn khác nhau, sao lại gộp chung một tiêu chuẩn?
End of content
Không có tin nào tiếp theo