Tìm kiếm: Cục-hải-quan
DNVN - Để tránh nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, Chi cục Hải quan cửa khẩu Cảng Sài Gòn Khu vực 1 (thuộc Cục Hải quan TP.HCM) đã yêu cầu tái xuất 1.099 container phế liệu nhập khẩu không đạt chất lượng, tồn đọng ở cảng Cát Lái từ năm 2018 đến nay.
DNVN - Thời gian gần đây Đội QLTT số 3 - Cục QLTT tỉnh Lạng Sơn liên tiếp phát hiện và bắt giữ số lượng lớn nguyên liệu thuốc bắc do các đối tượng nhập lậu đưa vào nội địa tiêu thụ.
Điện thoại, giày dép, dệt may, gỗ xuất khẩu… là những mặt hàng chủ lực của Việt Nam, thu về tiền tỷ từ thị trường Mỹ trong 8 tháng qua.
DNVN - Nhiều DN cho biết, trong quá trình hàng hoá quá cảnh tại Việt Nam, Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn đã yêu cầu phải hạ các container xếp tầng trong bãi xuống mặt đất khi làm thủ tục khai báo tờ khai vận chuyển đã khiến DN phát sinh chi phí lớn, trong khi điều kiện tại bến bãi không đáp ứng được, khiến số lượng lớn container bị ách tắc.
Nhiều chuyên gia lo ngại con số xuất siêu tăng không hẳn do kim ngạch xuất khẩu tăng mà lại do kim ngạch nhập khẩu giảm nhiều.
Tính đến tháng 8/2020 đã có 47 tỉnh gửi văn bản đề nghị và đã cấp được 1.735 mã số vùng trồng với diện tích trên 180.000 ha cho 9 loại quả tươi (thanh long, xoài, nhãn, vải, chôm chôm, dưa hấu, chuối, mít và măng cụt) xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc.
Phát hiện bị theo dõi, Hùng vứt lại chiếc ba lô chứa 10 kg ma túy đá, 2 bánh heroin rồi tháo chạy trong đêm.
DNVN - Đề án giảm ùn tắc tại cảng Cát Lái (quận 2) nhằm xây dựng hệ thống dịch vụ tiện ích về hải quan, hiện thực hóa mục tiêu giảm 70% thời gian thông quan hàng hóa, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp và xã hội ước tính 5.000 tỷ đồng/năm.
Một tàu chở gần 1.000 kiện thuốc lá (khoảng 50.000 bao) không có chứng từ hợp lệ vừa bị lực lượng cảnh sát biển phát hiện và thu giữ.
DNVN - Cũng như tình hình chung cả nước, khi dịch Covid-19 xảy ra các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai cũng phải thu hẹp sản xuất kinh doanh hoặc tạm ngừng hoạt động. Trước tình hình này, chính quyền tỉnh Đồng Nai đã chỉ đạo triển khai giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Vụ việc phát hiện một doanh nghiệp nhập tơ tằm Trung Quốc dán mác hàng Việt để xuất sang Ấn Độ tiếp tục cho thấy “bóng ma” gian lận xuất xứ vẫn lảng vảng phía trước. Nguy cơ “mất” toàn bộ thị trường xuất khẩu, thậm chí là dừng việc cho hưởng ưu đãi thuế quan, ảnh hưởng đến sản xuất nội địa vẫn luôn chực chờ.
DNVN – Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Cẩn cho biết như vậy tại tọa đàm “Vì mục tiêu bảo vệ lợi ích chủ quyền quốc gia”. Cuộc tọa đàm do Báo Hải quan phối hợp với Vụ Tổ chức (Tổng cục Hải quan) tổ chức tại Hà Nội, sáng 8-9.
DNVN - Ngày 5/9/2020, Tổng cục Hải quan đã lên tiếng chính thức sau khi có phản ánh 1 số vướng mắc của doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương liên quan đến việc truy thu thuế của cơ quan Hải quan. Theo đó, Tổng cục Hải quan đề nghị các doanh nghiệp liên hệ với cơ quan hải quan nơi làm thủ tục nhập khẩu để được xử lý miễn thuế theo hướng dẫn nêu trên.
Đã có 7.200 bộ C/O được cấp trong tháng đầu tiên tận dụng ưu đãi từ Hiệp định EVFTA. Tối đa hóa lợi ích từ việc giảm thuế ưu đãi bằng tuân thủ quy tắc xuất xứ là điều rất cần với các nhà xuất khẩu Việt Nam trong lúc này.
DNVN - Theo Tổng cục Hải quan, sau khi Chính phủ nới lỏng giãn cách xã hội và thực hiện các biện pháp kích thích phát triển kinh tế, cho phép mở lại các cửa khẩu phụ biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc, tình hình buôn bán, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới có dấu hiệu gia tăng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo