Tìm kiếm: Cục-xuất-nhập-khẩu
Lũy kế 8 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu chè sang Pakistan đạt 26,1 nghìn tấn, trị giá 52,77 triệu USD, tăng 26,5% về lượng và tăng 14,5% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018.
Trong 8 tháng đầu năm 2019 Mỹ tiếp tục khẳng định vị trí là thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam đạt 3,18 tỷ USD, tăng 33,0% so với cùng kỳ năm 2018.
Trong 15 ngày đầu tháng 9/2019, xuất khẩu cao su đạt 72,11 nghìn tấn, trị giá 94,27 triệu USD, giảm 27% về lượng và giảm 28,7% về trị giá so với 15 ngày cuối tháng 8/2019.
Theo báo cáo của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), xu hướng xuất khẩu hàng rau quả diễn ra trong 15 ngày đầu tháng 9/2019 tiếp tục giảm. Tỷ trọng xuất khẩu hàng rau quả sang Trung Quốc giảm từ 75,1% xuống còn 68,8% trong 8 tháng đầu năm 2019.
Bộ Công Thương đang nỗ lực trong việc đẩy mạnh tuyên truyền về các hiệp định thương mại tự do, quảng bá sản phẩm thông qua các chương trình xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin thị trường… Tuy nhiên, để phát triển xuất khẩu hồ tiêu bền vững trong bối cảnh hiện nay, cần phải có sự vào cuộc đồng bộ của các cấp...
Trong bối cảnh ngành tiêu Việt Nam đang gặp khó khăn, các Hiệp định thương mại tự do như EVFTA hay CPTPP được cho là cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu trong bối cảnh giá tiêu đang ở mức thấp.
DNVN - “Việc ghi hay không ghi nhãn hàng hoá là không bắt buộc. Nếu doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá chưa chắc chắn về xuất xứ có thể dán nhãn theo hiểu biết tốt nhất của mình. Còn nếu đã dán nhãn "Made in Vietnam" thì bắt buộc phải theo những quy định trong Thông tư mới này”...
Xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn trong tháng 8/2019 đạt 180,72 nghìn tấn, trị giá 71,82 triệu USD, tăng 88,2% về lượng và tăng 70,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018.
Từ đầu năm đến nay, trong khi xuất khẩu (XK) hồ tiêu ghi nhận giảm mạnh ở hầu khắp thị trường thì lại có những tín hiệu khả quan tại EU. Nhưng muốn tận dụng được cơ hội thúc đẩy XK vào khối EU cũng như các thị trường khác, ngành hồ tiêu cần thay đổi mạnh mẽ, vượt rào cản phi thuế quan.
DNVN - Trong bối cảnh Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức ký kết Hiệp định EVFTA, nông nghiệp Việt Nam cần xây dựng hình ảnh thương hiệu 4.0. Người nông dân phải là doanh nghiệp, phải tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, mang lại giá trị cho người tiêu dùng, qua đó mới tối ưu hóa được mục tiêu phát triển bền vững.
Theo các chuyên gia, để tận dụng được cơ hội từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), tăng cường xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp (NN) có nguồn gốc, được chứng nhận an toàn thì áp dụng công nghệ hiện đại thời kỳ 4.0 (NN 4.0) là “chìa khóa” để tiếp cận thị trường châu Âu.
Sau 8 tháng có hiệu lực, những cơ hội to lớn từ Hiệp định CPTPP vẫn chưa trở thành hiện thực đối với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Có rất nhiều nguyên nhân nhưng không thể không đề cập tới những bất cập về thủ tục pháp lý mà doanh nghiệp gặp phải.
Kim ngạch xuất khẩu (XK) hàng hóa sau 8 tháng năm 2019 dù thấp hơn cùng kỳ nhưng được nhận định là xu hướng tích cực trong bối cảnh thương mại toàn cầu diễn biến phức tạp.
Lũy kế 8 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu cao su đạt 957 nghìn tấn, trị giá 1,31 tỷ USD, tăng 9,1% về lượng và tăng 7,2% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018.
Theo đánh giá của các chuyên gia, doanh nghiệp, cơ quan chức năng, khả năng tận dụng các ưu đãi từ CPTPP của Việt Nam còn thấp, ngay cả các ngành hàng chủ lực của Việt Nam như may mặc, nông sản… mới đáp ứng được 1,17% đến 4% trên tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu vùng CPTPP.
End of content
Không có tin nào tiếp theo