Tìm kiếm: Cửa-sông
Đã có rất nhiều chính sách vì “một nền công nghiệp bò gù (cá ngừ đại dương) vững mạnh”. Thế nhưng “từ nói đến làm” đang còn quá nhiều khập khiễng nên cứ phải tìm kế “chống lưng” cho bò gù...
Với mức đầu tư hơn 25.000 tỷ đồng, chủ yếu vốn ODA Nhật Bản với sự tham gia của Vinalines, cảng biển Lạch Huyện đang gây ra tranh cãi lớn.
Ủy ban nhân dân Thành phố Hạ Long và Tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản Việt Nam, vừa công bố chuyển Vinacomin ra khu vực phía Tây Thành phố Hạ Long khoảng 7km, với số tiền tiêu tốn đến hàng chục tỷ đồng.
Sáu hồ chứa lớn trên thượng nguồn khiến dòng chảy sông Mê Kông đang có nhiều thay đổi… Trong tương lai, dòng sông lớn này có thể gánh gần 20 đập thủy điện nữa
Sáng 26/6 tại Hà Nội, Tổng hội Xây dựng Việt Nam tổ chức tọa đàm khoa học “Báo cáo đề xuất phương án thay đổi địa điểm xây dựng cảng Lạch Huyện của Công ty TNHH Sơn Trường”.
Bây giờ thì kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè đã trở thành cụm từ để gọi tên sự hôi thối, thông dụng tới mức chỉ cần nhắc đến là có người… bịt mũi, dù họ chưa một lần nhìn thấy con kênh. Và thật trớ trêu, lần đầu tiên trong một chiều mưa Sài Gòn, tôi ngắm con kênh nồng nặc thối này từ một quán càphê có cái tên thơm tho - Sông Hương...
Các chuyên gia phân tích, theo quy trình quản lý vốn ODA hiện hành nếu các đối tác Việt Nam là tổ chức phi chính phủ sẽ rất khó xảy ra tham nhũng.
Ngày 1/6, Đại sứ quán Đan Mạch tại Hà Nội phát đi thông cáo báo chí cho biết đã tạm dừng hoạt động ba trong bốn dự án Việt Nam nhận viện trợ không hoàn lại của nước này để tiếp tục làm rõ. Số tiền bị sử dụng không hợp lý có thể lên tới 3,3 triệu kroner (khoảng 11,5 tỉ đồng).
Gần 34.000 ha ruộng vụ hè thu của hai tỉnh Quảng Nam, Phú Yên và TP Đà Nẵng đang chờ nước để gieo sạ; người dân thì đang phải dùng nước nhiễm mặn
Các nhà khoa học đã xác định được có 2 nhóm chính gây tổn thương đới ven biển do các tai biến liên quan đến biến đổi khí hậu (BĐKH), đó là: Các tai biến như xói lở, bồi tụ, biến động luồng lạch, bão và lũ, nước biển dâng cao và ô nhiễm môi trường; Các yếu tố tác động mạnh sau tai biến địa chất như bùn, bùn cát, cát, đá gốc và nhóm hoạt động dân sinh như nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp, giao thông vận tải biển...
Môi trường nước ở khu vực cửa sông ven biển Hải Phòng đang có dấu hiệu bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi các chất hóa học thải ra biển. Tìm ra hướng lan truyền của hóa chất độc hại, kịp thời đưa ra các biện pháp ứng phó là kết quả của cuộc điều tra mới đây của thành phố Hải Phòng với sự giúp đỡ của thành phố Brest (Pháp).
Cửa sông Bến Hải đoạn tiếp giáp với biển Cửa Tùng hướng ra đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) đã bị cát biển bồi lấp hoàn toàn, khiến tàu thuyền của ngư dân không thể đi lại được.
Trong 63 năm (từ 1943-2007) tốc độ mất rừng ngập mặn ở Việt Nam là rất cao. Diện tích rừng ngập mặn đã giảm từ 408 nghìn ha (năm 1943) xuống còn 209 nghìn ha (năm 2007), nghĩa là giảm 199 nghìn ha (48,5%), trung bình mỗi năm giảm trên 3 nghìn ha
End of content
Không có tin nào tiếp theo