Tìm kiếm: CIF
Đề xuất sửa đổi quy định về giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với ô tô dưới 24 chỗ ngồi nhập khẩu và điều hòa nhiệt độ có công suất dưới 90.000 BTU, vừa được Bộ Tài chính gửi tới đại diện các nhà nhập khẩu ô tô tại Việt Nam, đề nghị đóng góp ý kiến, khiến các đơn vị này như trên "đống lửa".
Điều kiện mà công ty Toyota đặt ra mới đây với cái lý để các DN lắp ráp ô tô có thể “sống sót” và phát triển ngành này khi thời điểm 2018 cận kề. Song, hỗ trợ thế nào để không vi phạm cam kết các hiệp định thương mại Việt Nam đã ký thực sự là bài toán khó.
Năm 2018, thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc từ ASEAN về Việt Nam bằng 0%, nếu chính sách thuế hiện nay không có gì thay đổi, chắc chắn xe nhập khẩu sẽ rẻ hơn.
Trước tình trạng tăng giá cước và phụ phí của các hãng tàu quá cao, gây thiệt hại lớn cho các DN, đặc biệt là DN xuất nhập khẩu thủy sản (bài “DN thủy sản: Teo tóp vì cước và phụ phí vận tải”), DĐDN đã có cuộc trao đổi với Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Công xung quanh vấn đề này.
Tuyên bố của tổng giám đốc liên doanh Toyota VN về việc cân nhắc ngưng lắp ráp ôtô tại VN để chuyển sang nhập khẩu cho thấy nguy cơ sụp đổ ngành công nghiệp ôtô dần trở nên hiện thực.
Tuyên bố của tổng giám đốc liên doanh Toyota VN về việc cân nhắc ngưng lắp ráp ôtô tại VN để chuyển sang nhập khẩu cho thấy nguy cơ sụp đổ ngành công nghiệp ôtô dần trở nên hiện thực.
Người giàu Việt Nam ngày càng nhiều, các đại gia Việt rất chịu chơi... Việt Nam đã trở thành mảnh đất màu mỡ cho các hãng xe sang tìm kiếm lợi nhuận. Hàng loạt tên tuổi xe sang đến Việt Nam, đổ hàng triệu USD để thiết lập hệ thống kinh doanh. Sự sang trọng và hoành tráng thì thấy rõ nhưng lợi nhuận chưa hẳn đã như bề ngoài long lanh thường thấy.
Người giàu Việt Nam ngày càng nhiều, các đại gia Việt rất chịu chơi... Việt Nam đã trở thành mảnh đất màu mỡ cho các hãng xe sang tìm kiếm lợi nhuận. Hàng loạt tên tuổi xe sang đến Việt Nam, đổ hàng triệu USD để thiết lập hệ thống kinh doanh. Sự sang trọng và hoành tráng thì thấy rõ nhưng lợi nhuận chưa hẳn đã như bề ngoài long lanh thường thấy.
Theo báo cáo kết quả của hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA), lũy kế xuất khẩu từ ngày 01/01 đến ngày 31/10/2014 cả nước đạt 5,358 triệu tấn, giảm khoảng 9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tính từ đầu năm đến giữa tháng 10/2014, Việt Nam đã xuất khẩu xấp xỉ 5 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch gần 2,6 tỷ USD. Giá lúa gạo tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long đang nhích nhẹ khoảng 50- 100 đồng/kg.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), từ ngày 1/10 đến ngày 16/10 cả nước đã xuất khẩu được 139.213 tấn gạo, trị giá FOB 63,808 triệu USD, trị giá CIF 66,875 triệu USD. Như vậy, giá gạo xuất khẩu bình quân đạt gần 458,35 USD/tấn FOB, tăng nhẹ so với mức giá xuất khẩu 439,11 USD/tấn của tháng 9.
Giữa lúc giá xăng dầu đang hạ nhiệt, liên bộ Công Thương - Tài chính lại dự kiến nâng chi phí hoa hồng xăng dầu thêm 10-22% từ ngày 1/11 tới. Xăng sẽ được tính hoa hồng đến hơn 1.000 đồng/lít, cao nhất từ trước tới nay
Lợi dụng sự non kém trong đàm phán, ký kết hợp đồng, chủ tàu nước ngoài đã lạm thu rất nhiều loại phụ phí ngoài hợp đồng, điển hình như vụ việc xảy ra tại cảng Cát Lái. Điều này đã gây búc xúc cho nhiều doanh nghiệp, chủ hàng Việt Nam.
Từ nhiều năm nay, doanh nghiệp khi xuất hay nhập khẩu hàng hóa đều phải chi trả khoảng chục loại phí và phụ phí khác nhau, trong đó có những loại phí quá vô lý từ các hãng tàu nước ngoài.
Từ nhiều năm nay, doanh nghiệp khi xuất hay nhập khẩu hàng hóa đều phải chi trả khoảng chục loại phí và phụ phí khác nhau, trong đó có những loại phí quá vô lý từ các hãng tàu nước ngoài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo