Tìm kiếm: CMCN
Theo các chuyên gia, để tăng năng suất lao động, cần có chính sách đào tạo và nâng cao tri thức, kỹ năng cho người lao động, đặc biệt là lao động tay nghề cao.
Theo các chuyên gia, để tăng năng suất lao động, cần có chính sách đào tạo và nâng cao tri thức, kỹ năng cho người lao động, đặc biệt là lao động tay nghề cao.
(DNVN)- Dựa trên nền tảng CN số và tích hợp tất cả các CN thông minh. CN 4.0 là sự kết nối giữa các chủ thể và chu trình kinh tế nhờ vào sự phát triển của hạ tầng CNTT. Để làm rõ nội dung này phóng viên đã có cuộc trao đổi với chuyên gia kinh tế - TS Trương Thanh Đức.
Hội thảo “Công nghệ Robotics - Mechatronics trong cách mạng công nghiệp 4.0: Nhu cầu và giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam” vừa được Bộ Công thương tổ chức đã chỉ ra những thách thức lớn đối với doanh nghiệp Việt khi tiếp cận với công nghệ robot.
(DNVN) - Mới đây, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp cùng Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo Phát triển và ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng.
(DNVN) - Công nghệ Robotics - Mechatronics đang đặt các doanh nghiệp Việt Nam trước những thách thức rất lớn giữa nhu cầu và khả năng ứng dụng Công nghệ robot & Cơ điện tử trong quá trình sản xuất.
(DNVN) - Sáng ngày 21.08.2018, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo trí tuệ nhân tạo Việt Nam 2018. Chương trình nhằm kết nối mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam trong thời kỳ hội nhập.
Hiện nay, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đang tập trung đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản trị doanh nghiệp và hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thể chế được coi là ổ khóa lớn nhất đang giữ chân chúng ta bắt kịp cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 - cuộc cách mạng hứa hẹn mang lại nhiều cơ hội để Việt Nam có thể bứt phá đuổi kịp các quốc gia phát triển.
Doanh nghiệp FDI chiếm tỷ trọng lớn trong chế tạo nhưng không có nhu cầu đổi mới công nghệ hoặc chuyển giao công nghệ.
(DNVN) - Ngày 18/3, tại trường THCS Nguyễn Đăng Đạo, số 1 Đỗ Trọng Vĩ, phường Ninh Xá, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh diễn ra Ngày Hội STEM tỉnh Bắc Ninh với chủ đề Thành phố Thông minh.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) ở Việt Nam đang được ví von là “kim chỉ Nam” cho mọi hoạt động, từ xây dựng chính sách vĩ mô của Trung ương, rồi hoạt động KH-CN cho đến thực tiễn vận động của kinh tế - xã hội đất nước. Câu hỏi đặt ra là: Việt Nam đã sẵn sàng đón nhận hay chưa?
Bên cạnh những cơ hội mới, Cách mạng công nghiệp 4.0 cũng đặt ra cho nhân loại nhiều thách thức phải đối mặt.
( DNVN) - Gần đây, Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang diễn ra tại nhiều nước phát triển, nó đem đến lợi ích nhiều mặt và cơ hội để thay đổi bộ mặt các nền kinh tế, nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro khó lường. Đó là sự kết nối các hệ thống nhúng và cơ sở sản xuất thông minh để tạo ra sự hội tụ kỹ thuật số giữa công nghiệp, kinh doanh, chức năng và quy trình bên trong, nó kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học. Hơn nữa, nó đang phá vỡ hầu hết ngành công nghiệp ở mọi quốc gia và những thay đổi này báo trước sự chuyển đổi của toàn bộ hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị. Liệu rằng, các doanh nghiệp Việt Nam có đón được làn sóng này để chủ động vào cuộc – đổi đời để tăng trưởng, phát triển – hay chịu thua trước tốc độ đột phá của Cách mạng Công nghiệp 4.0 !?
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với tên gọi là cuộc cách mạng công nghệ số hướng tới thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển thương mại điện tử.
End of content
Không có tin nào tiếp theo