Tìm kiếm: Chăn-Thả
Tờ Science News mới đây đã công bố bình chọn của mình về 10 sự kiện khoa học – công nghệ - môi trường nổi bật của thế giới trong năm 2019.
Tất nhiên là cà khịa với người khác thôi. Với bộ tộc này, nhổ bọt không phải hành vi khiếm nhã, mà là biểu hiện của sự nhiệt tình và trân trọng nhau nhất.
Tuyên Quang là vùng đất nổi tiếng với cảnh núi non hùng vĩ, với dòng sông Lô thơ mộng. Không những thế, khi đến đây, du khách còn được thưởng thức các món ăn đặc sản mang hương vị rất riêng, rất độc đáo mà không thể tìm thấy ở bất cứ nơi nào khác.
“Dưới mộ đá có 12 bông hoa bằng vàng chôn cùng với trống đồng, đồ sứ, bát đĩa men...”, bà Nguyễn Thị Thi, Giám đốc Bảo tàng Hòa Bình cho biết.
Để ghi lại kỷ niệm khi đến đây, Thừa Tuyền quyết định chụp ảnh thân mật với bầy hươu. Chẳng ngờ, khi vừa giơ máy lên chụp, con hươu thay đổi thái độ, công khai sàm sỡ cô gái trẻ, mở miệng cắn vào ngực cô.
Phát triển ngành chăn nuôi trong giai đoạn mới cần gắn với chế biến sâu, đa dạng rổ lương thực, giảm bớt tỷ trọng thịt lợn, thích ứng với nhu cầu tiêu thụ trong nước cũng như xuất khẩu.
Trong bối cảnh chăn nuôi lợn đang gặp khó vì dịch tả lợn châu Phi, nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Hậu Giang đang chuyển hướng sang mô hình nuôi vịt siêu nạc theo hướng sinh học, mang lại nhiều lợi ích thiết thực.
Thời gian qua, nhiều mô hình chăn nuôi bò của nông dân huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) đã khẳng định hiệu quả về kinh tế.
Tiếng địa phương có nghĩa là "thiên nga trắng", đây là vùng đất xinh đẹp và giàu có, là nơi duy nhất trên thế giới không có trẻ mồ côi, không có ăn mày, được coi là dân tộc hạnh phúc nhất thế giới.
Phát huy thế mạnh của địa phương trong chăn nuôi gia cầm, xã An Khang (thành phố Tuyên Quang) đã lựa chọn chăn nuôi giống gà đỏ Đồng Dầy là sản phẩm chủ lực của xã trong phát triển mô hình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP). Sau hơn một năm triển khai, sản phẩm gà đỏ Đồng Dầy được thị trường đón nhận, từ đó đem lại hiệu quả kinh tế cho các hộ chăn nuôi.
Sau cơ bão dịch tả lợn gây thiệt hại không nhỏ, nhiều hộ sản xuất trên địa bàn xã Lâm Xuyên (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) đã chuyển hướng sang mô hình chăn nuôi đại gia súc, mang lại lợi ích toàn diện về kinh tế, môi trường.
Mù Cang Chải cũng còn một thời điểm khác, rất đáng khám phá. Đó là khi đông về, với sự trầm lắng, yên bình và rất nên thơ.
Chỉ có khoảng 3/4 số hộ chăn nuôi ở Lào Cai chuẩn bị chuồng trại kiên cố cho gia súc, còn lại là chuồng tạm hoặc không có chuồng trại phải thả rông.
Từ lâu, nuôi bò vỗ béo nhốt chuồng đã trở thành sinh kế của nông dân ở xã Hòa Sơn (huyện Krông Bông, Đắk Lắk).
Với gần 400.000 con bò, tỉnh Gia Lai là địa phương có số lượng bò đứng thứ hai của cả nước (sau Nghệ An), chiếm 49,9% của khu vực Tây Nguyên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo