Tìm kiếm: Chế-độ-hưu-trí
DNVN – Trong nhiều năm liền, Công ty Điện lực Đắk Nông (PC Đắk Nông) là một trong số các doanh nghiệp tiêu biểu trên địa bàn tỉnh thực hiện tốt việc đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động.
Giai đoạn 2016-2022, cả nước đã giải quyết gần 763.000 người hưởng lương hưu. Hiện người đang được hưởng lương hưu cao nhất cả nước là hơn 120 triệu đồng/tháng.
Hơn 51.000 tỷ đồng là số tiền BHXH Việt Nam đã cấp cho cơ quan BHXH 63 tỉnh, thành phố để chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp cho người tham gia.
Những ngày qua, nhiều doanh nghiệp đã công bố tiền thưởng cho người lao động. Qua tổng hợp thông tin từ các báo, bức tranh thưởng Tết chứa đựng nhiều cung bậc cảm xúc.
Trường hợp lương cơ sở được điều chỉnh tăng 1,8 triệu đồng/tháng từ 1/7/2023, mức đóng BHXH của người lao động cũng sẽ tăng theo.
Trả lời báo chí về tình trạng rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần, bà Đinh Thị Thu Hiền, Phó trưởng Ban thực hiện chính sách BHXH (BHXH Việt Nam) cho biết, trong thời gian bùng phát dịch bệnh COVID-19, số người rút BHXH một lần có xu hướng tăng. Tuy nhiên, hơn tháng trở lại đây, khi việc làm gia tăng thì tình trạng này có xu hướng giảm dần.
Nguồn thu nhập chính của người cao tuổi ở Việt Nam (từ 60 tuổi trở lên) chủ yếu đến từ hỗ trợ của con cái, chiếm khoảng 38%. Trong khi các nguồn thu nhập mà người cao tuổi có được từ lương hưu, trợ cấp xã hội chỉ từ 10 - 15%.
Việc nhận bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần có thể giải quyết được một số khó khăn trước mắt, nhưng đồng nghĩa với việc người lao động (NLĐ) đang đánh mất cơ hội hưởng an sinh xã hội khi đến tuổi già.
Đối tượng tinh giản biên chế quy định tại Điều 6 Nghị định 143/2020/NĐ-CP nếu có tuổi thấp hơn tối đa đủ 5 tuổi và thấp hơn tối thiểu đủ 2 tuổi so với tuổi nghỉ hưu quy định tại khoản 2 Điều 169 Bộ luật Lao động và có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên...
ĐBQH cho rằng, việc nhận BHXH một lần sẽ khiến đa số người lao động không tích lũy đủ thời gian đóng BHXH để hưởng lương hưu hoặc nếu đủ thì mức lương hưu rất thấp vì thời gian đóng ngắn nên khi về già sẽ gặp nhiều khó khăn.
Tính ưu việt của BHXH là người lao động được hưởng lương hưu, trợ cấp đến cuối đời khi đã tham gia đủ thời hạn tối thiểu.
Ông Nhữ Đình Tân (Đồng Nai) nhập ngũ tháng 8/1978. Tháng 2/1979, ông cùng đơn vị tham gia chiến đấu tại tỉnh Lạng Sơn. Tháng 7/1979, ông được cử đi học lớp sĩ quan. Tháng 7/1982, ông ra trường và tham gia chiến đấu tại chiến trường Campuchia.
Bạn đọc hỏi: Tôi là cán bộ nữ không chuyên trách tại cơ sở. Tôi có 6 năm tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện, còn lại là tham gia BHXH bắt buộc. Đến tháng 10/2021, tôi sẽ đủ 55 năm 4 tháng tuổi. Vậy tôi đóng BHXH được 15 năm và khi đủ 55 tuổi 4 tháng tôi có được lĩnh lương hưu không.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) vừa có công văn gửi Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Hà Tĩnh, Long An và Nghệ An, trả lời kiến nghị của cử tri liên quan đến thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) gửi tới sau Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV.
Ông Nguyễn Ngọc Thu sinh năm 1967, tham gia BHXH từ tháng 3/1993 đến 10/2014 (21 năm 7 tháng). Khi nghỉ việc, ông không được nhận chế độ BHXH 1 lần mà phải chờ đến năm 2027 (60 tuổi) để về hưu. Nhưng ông được biết, theo quy định mới ông phải đủ 61 tuổi 9 tháng mới đủ tuổi nghỉ hưu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo