Tìm kiếm: Chỉ-dẫn-địa-lý
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, tỉnh Bắc Giang, huyện Lục Ngạn đã lên các phương án để tiêu thụ vải thiều an toàn trong mùa dịch.
Sau gần 5 năm được công nhận nhãn hiệu Hồ tiêu Cư Kuin vẫn chỉ nằm trên giấy, chưa có cơ hội sử dụng để phát huy hiệu quả nâng cao giá trị sản phẩm như mong muốn.
Theo ông Đinh Hữu Phí, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN), doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng, đã, đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò là đối tượng được phục vụ trọng tâm của hệ thống sở hữu trí tuệ.
Hoa hồi là sản vật nổi tiếng, có giá trị kinh tế cao của Lạng Sơn, đã được bảo hộ chỉ dẫn địa lý.
Việc thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đang đòi hỏi doanh nghiệp Việt cần tận dụng các cam kết về thuế quan, bảo hộ chỉ dẫn địa lý… nhằm làm mạnh thương hiệu sản phẩm Việt trên các thị trường xuất khẩu.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đang mở ra triển vọng cho hàng hóa Việt Nam chen chân vào thị trường khó tính bậc nhất thế giới.
Việc vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang là sản phẩm đầu tiên chính thức được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản đã mở ra nhiều cơ hội mới cho việc xuất khẩu, tiêu thụ vải thiều Việt Nam ở nhiều thị trường khác. Từ đây cũng cho thấy vai trò của sở hữu trí tuệ, vốn được coi là công cụ hỗ trợ cho các sản phẩm Việt Nam có thêm lợi thế cạnh tranh, xuất khẩu.
DNVN - Trong những năm qua, Chương trình phát triển tài sản trí tuệ tỉnh Thừa Thiên Huế đã góp phần hình thành và nâng cao giá trị thương hiệu, năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ của tỉnh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập của người dân và doanh nghiệp.
DNVN - Tại cuộc họp báo thường kỳ quý 1 do Bộ KH-CN tổ chức ngày 31/3, ông Nguyễn Văn Bảy, Phó cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH-CN), cho biết Bộ Nông, lâm và ngư nghiệp Nhật Bản vừa có thông báo về vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang) đã được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.
DNVN - Chiều ngày 31/3, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Họp báo thường kỳ Quý I/2021. Trong quý I/2021 đã cấp 11.787 văn bằng bảo hộ, trong đó có 869 Bằng độc quyền sáng chế, 403 Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp, 8.320 Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu quốc gia, 2.132 Đăng ký nhãn hiệu quốc tế.
DNVN – Trong năm 2021, tỉnh Thừa Thiên Huế đặt mục tiêu hỗ trợ tạo lập, bảo hộ và quảng bá cho 10 nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể; Hỗ trợ thực hiện 4 dự án quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể; Hỗ trợ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận ra nước ngoài 1-2 sản phẩm đặc sản địa phương.
DNVN – Theo ông Phan Ngọc Thọ, xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành “Xứ sở Mai vàng” của Việt Nam là một việc làm lâu dài, kiên trì, là trách nhiệm của từng gia đình, cơ quan, đơn vị. Chúng ta đi nhanh nhưng không vội vàng, hy vọng 5-10 năm nữa Mai vàng Huế sẽ nổi tiếng như hoa Anh Đào của Nhật bản.
Tết đã cận kề nhưng người trồng tỏi ở huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi kém vui vì tỏi năm nay rớt giá thê thảm.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, ngành nông nghiệp sẽ thúc đẩy cả 3 không gian kinh tế như chỉ đạo mới đây của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc.
DNVN - Theo ông Trần Đức Quận, Lâm Đồng đã xây dựng được một nền nông nghiệp với trình độ sản xuất khá cao, có thương hiệu, năng suất, chất lượng tốt; đã xuất hiện những “Nông dân thế hệ mới” dám nghĩ, dám làm, mạnh dạn ứng dụng khoa học công nghệ, tạo ra chuỗi giá trị tham gia hiệu quả vào thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo