Tìm kiếm: Chiêm-Thành
Chùa Cầu từ lâu đã được du khách trong nước và thế giới biết đến như biểu tượng của người dân phố cổ Hội An (Quảng Nam).
Các nghệ sĩ đeo mặt nạ, cưỡi ngựa giả nhảy múa trong tiếng cồng chiêng âm vang rừng núi ở di tích lịch sử Lam Kinh.
Sau khi đại quân nhà Tiền Lê đánh bại quân Chiêm Thành, vua Lê Đại Hành đã cử Quản giáp Lưu Kế Tông ở lại Đồng Dương chỉ huy đạo quân chiếm đóng. Trong thời gian này, tận dụng việc ở xa triều đình, Lưu Kế Tông đã củng cố thế lực và rồi tự tôn mình lên làm vua.
Tượng Ông Đỏ và Ông Đen ở chùa Nhạn Sơn được người Chăm tạo tác từ thế kỷ 13. Xung quanh hai pho tượng có một giai thoại lịch sử được lưu truyền lại qua nhiều thể hệ.
Lên ngôi cao trị vì thiên hạ, mệnh đế vương của vua Trần Thái Tông, từng được báo trước. Và trong thời trị vì của ngài, vẫn còn lắm chuyện để kể.
Hằng năm từ ngày 1-3 tháng hai âm lịch, người dân xã Quảng Thái (huyện Quảng Xương, Thanh Hoá) tổ chức ăn Tết lại.
Các di tích khảo cổ mới được công nhận gồm: Bãi đá khắc cổ Khe Hổ (Sơn La); Hòa Diêm (Khánh Hòa) và Thành Lồi (thành phố Huế).
Ngoài ra còn thiếu các dịch vụ kỹ thuật, vui chơi, giải trí nên du lịch trên sông Sài Gòn rất đơn điệu.
Sách Đại Quang Việt Sử là một mớ hổ lốn, hư cấu, xuyên tạc và đảo lộn lịch sử.
End of content
Không có tin nào tiếp theo