Tìm kiếm: Chi-phí-quảng-cáo

Cùng mức khống chế chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi 15% tổng chi phí thì các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thiệt thòi hơn rất nhiều so với các công ty nước ngoài, nhất là các công ty đa quốc gia trong việc xây dựng thương hiệu, đẩy mạnh nhận diện nhãn hiệu hàng hóa đối với người tiêu dùng.
15% là mức trần chi cho quảng cáo mà doanh nghiệp được phép hạch toán vào chi phí hợp lý để tính thuế. Nhận thấy quy định này “trói chân” doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước đang tính toán, đề xuất gỡ bỏ hẳn hoặc nới biên độ
Kinh tế bắt đầu phục hồi, doanh nghiệp thành lập mới gia tăng, hoạt động sản xuất - kinh doanh ấm dần…, theo Thứ trưởng Bộ Tài chính, ông Trương Chí Trung, là kết quả của hàng loạt giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, trong đó có việc triển khai Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) sửa đổi, bổ sung kể từ ngày 1/1/2014.
Kết quả thanh tra của Bộ Tài chính tại 5 công ty sản xuất, kinh doanh sữa cho thấy, doanh nghiệp đã chi vượt mức 10% quy định đối với việc quảng cáo. 4/5 công ty chi 386 tỷ đồng dành cho quảng cáo, khuyến mãi, điều này đã làm tăng giá thành, tăng giá bán sản phẩm sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi.
Trong vài năm gần đây, Samsung nổi lên như thương hiệu chi bạo tay nhất cho các hoạt động tiếp thị xa hoa, từ sự kiện ra mắt sản phẩm mới cho đến các khoản tài trợ khổng lồ như giải Oscar và Thế vận hội.
Không vướng bận bởi hoạt động lắp ráp ô tô tại Việt Nam, nên 6 nhà nhập khẩu ô tô nguyên chiếc của các nhãn hiệu Audi, BMW, Poscher, Volkswagen, Subaru và Renault đã gửi kiến nghị tới Bộ Công thương cùng Bộ Tài chính mong muốn giữ nguyên cách tính thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với xe ô tô nguyên chiếc nhập khẩu như hiện tại.

End of content

Không có tin nào tiếp theo