Tìm kiếm: Chiến-dịch-quân-sự
Chưa bao giờ trong lịch sử chiến tranh, máy bay không người lái (drone) lại được sử dụng nhiều như ở Ukraine.
Do nguồn cung từ Nga giảm, Cơ quan quản lý mạng lưới liên bang Đức cảnh báo giá khí đốt có thể sẽ tăng ít nhất gấp 3 lần trong năm tới.
Trong tuần qua trên thế giới, có hai sự kiện đáng chú ý là Bộ trưởng Ngoại giao Nga tham gia hội nghị cấp ngoại trưởng G20 và Thủ tướng Boris Johnson phải chấp nhận từ chức.
Hội nghị thượng đỉnh của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NATO đã bắt đầu diễn ra tại thủ đô Madrid (Tây Ban Nha).
Tác chiến điện tử là một khía cạnh quan trọng nhưng hầu như ít được nhắc đến trong cuộc xung đột Nga-Ukraine. Và năng lực của Nga cũng như Ukraine trong lĩnh vực này vẫn là ẩn số.
Tình trạng thiếu khí đốt có thể đẩy các nước châu Âu vào hoàn cảnh “ngay cả khi có tiền cũng không mua được điện”.
Nước Anh không muốn chịu đựng thêm sự gia tăng ảnh hưởng của Liên Xô sau Thế chiến II và họ sẵn sàng khởi động ngay Thế chiến III từ năm 1945. Chỉ đến khi họ tỉnh táo tính đến quy mô và sức mạnh của Hồng quân thì Anh mới chịu từ bỏ ý định đè bẹp Liên Xô bằng vũ lực.
Sau khi Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, giá dầu thô đã tăng vọt. Các nhà phân tích cho rằng dầu của Iran có thể thay thế một số nguồn năng lượng của Nga đang bị tẩy chay và người ta đã thấy xuất hiện xuất hiện tín hiệu tích cực về đàm phán khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran.
Vàng là một trong những mục tiêu có thể bị phương Tây nhắm tới trong đợt trừng phạt tiếp theo nhằm vào Nga.
Phiến đá Palermo một trong 7 mảnh vỡ còn sót lại của một tấm bia Biên niên sử hoàng gia thuộc thời kỳ Cổ Vương quốc trong lịch sử Ai Cập cổ đại.
Theo Cơ quan năng lượng quốc tế (IEA), giá dầu thô và nhiên liệu tăng giúp doanh thu của các công ty Nga hoạt động trong lĩnh vực này tăng trong tháng 5 dù lượng xuất khẩu giảm do ảnh hưởng của các biện pháp trừng phạt liên quan chiến dịch quân sự đặc biệt của Moskva tại Ukraine.
Chính phủ Ukraine đã thông qua kế hoạch ngừng xuất khẩu khí đốt, than đá và dầu nhiên liệu do ảnh hưởng của cuộc xung đột tại nước này.
Cố vấn Tổng thống Ukraine, ông Mikhail Podolyak cho biết, Kiev muốn các nước phương Tây chuyển thêm khoảng 300 hệ thống phóng rocket đa nòng.
Các nguồn tin quân sự tiết lộ Ukraine đã cạn kiệt vũ khí do Liên Xô trước đây chế tạo và đang phải phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn viện trợ vũ khí từ phương Tây để đối phó với chiến dịch quân sự đặc biệt của Moskva.
Đại sứ Ukraine kêu gọi Israel bán lại hệ thống Vòm Sắt (Iron Dome) cho nước này nhằm đối phó với chiến lược quân sự của Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo