Tìm kiếm: Cho-cá-ăn
Lê Văn Trung (xã Tân Phước, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước) có 4 sào để đào ao nuôi cá nhiều tầng nước với các loại như trắm, mè, chép, rô phi, ba sa... Đàn cá nuôi trong ao rất dạn người. Ngồi ở tấm sạp phía trên, anh Trung thò tay xuống dưới nước mà đàn cá vẫn không sợ, vẫn tranh nhau đớp mồi.
Bằng nguồn vốn đầu tư của Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Quảng Trị, huyện Vĩnh Linh đã xây dựng mô hình nuôi cá lóc đầu nhím (cá lóc thuần chủng) tại thôn Hiền Lương, xã Vĩnh Thành. Đây là mô hình được Sở KH&CN đánh giá thành công và tiếp tục đầu tư nhân rộng để khai thác tốt thế mạnh nuôi cá nước ngọt trên địa bàn toàn tỉnh.
Không chỉ có một chú cá mang tên mình, danh hài Hoài Linh còn đặt tên cho đàn cá nuôi trong hồ ở nhà thờ Tổ của anh theo tên đồng nghiệp, đàn em thân thiết như Chí Tài, Việt Hương, Trấn Thành, Trường Giang.
Nhằm đa dạng hóa đối tượng nuôi và mở hướng phát triển kinh tế mới cho người dân, nhiều địa phương tại ĐBSCL đã triển khai nuôi cá chạch lấu trong ao đất, bước đầu cho kết quả tích cực.
Gần 100 con cá tai tượng, cá trê, cá tra dưới ao được một thanh niên ở TP. Cần Thơ đút cơm cho ăn nhẹ nhàng từng muỗng.
Làm việc trong Tây Nguyên nhưng Võ Văn Sang đã rẽ ngang, về quê hương Quảng Bình xây dựng mô hình trang trại nuôi cá chình. Sau 4 năm, trang trại của anh Sang đã cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm và là địa chỉ tham quan, học hỏi của nhiều người.
Ngoài trồng ngô, rau trên đất bồi ven sông, nông dân xã Vĩnh Lợi, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đã chú trọng đầu tư phát triển nghề nuôi cá lồng trên sông với nhiều loại cá đặc sản, đặc biệt là nuôi loài cá chiên -loài cá vốn từ xưa được mệnh danh là 'chúa tể dòng sông'.
Những sản phẩm này không chỉ giúp tăng chất lượng, giảm chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh mà còn xây dựng niềm tin cho người tiêu dùng, góp phần phát triển nền nông nghiệp sạch.
Gần đây nghề nuôi cá tầm đã thu hút nhiều hộ chăn nuôi ở huyện Ðam Rông (tỉnh Lâm Đồng), bởi hiệu quả đem lại của nó hơn hẳn nhiều loại con vật nuôi ở huyện. Nguồn lợi từ những lứa cá thương phẩm đầu tiên của một số hộ đi tiên phong trong việc nuôi cá tầm ở đây, đã mở ra một triển vọng mới cho nghề nuôi cá nước lạnh ở địa phương.
Với lợi thế là xã nằm dọc bên bờ sông Lô, điều kiện lý tưởng cho phát triển nghề nuôi cá đặc sản trong lồng và chăn nuôi thủy sản trên sông, trong những năm gần đây, nhiều hộ dân xã Bình Bộ, huyện Phù Ninh (tỉnh Phú Thọ) đã mạnh dạn đầu tư phát triển chăn nuôi cá lồng, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Đó là ông Dương Thành Tuấn (42 tuổi), ngụ ấp Trường Xuân, xã Trường Hòa, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh. Chỉ với 1.000m2 ao gò thả nuôi 35.000 cá lóc giống, sau 1 năm ông Tuấn lãi ròng 400 triệu đồng, gây ngạc nhiên cho người dân địa phương.
Cách đây 3 năm ít ai có thể tin chàng trai người Dao Dường Cắm Hếnh lại có thể thành công với mô hình nuôi cá tầm-loài cá mõm nhọn vốn được ví là 'cá quý tộc'. Nhưng hiện tại, Cắm Hếnh đã chứng minh, với sự mạnh dạn có tính toán, 'điếc không sợ sấm', mô hình nuôi cá tầm của anh đang có doanh thu cả tỷ đồng mỗi năm.
Ông Nguyễn Duy Hùng 60 tuổi ở xã Trung Tú, huyện Ứng Hòa (Hà Nội) đầu đã điểm bạc, làn da nhuốm màu sương nắng nhưng vẫn không ngừng học hỏi để nuôi cá cho năng suất cao và sạch theo tiêu chuẩn VietGAP.
Nhờ việc nhân giống thành công loài cá chép ngoại ở Việt Nam, người phụ nữ ở Lào Cai đã có thu nhập tiền tỷ mỗi năm.
Mô hình ương giống cá chạch lấu, một loài cá ngon và hiện còn rất ít trong tự nhiên, giúp nông dân Hậu Giang thu cả tỷ đồng mỗi năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo