Tìm kiếm: Cho-chữ
Mỗi ngày có hàng chụp đôi nam nữ đến lựa đồ thuê để chụp hình tại phố ông đồ Sài Gòn. Những chiếc áo dài đầy màu sắc được nhiều bạn trẻ ưa thích vì mang lại cảm giác Tết đã về rất gần.
Chỉ họp một đêm duy nhất cho đến rạng sáng ngày mùng 3 Tết Nguyên đán, nhưng phiên chợ đình ở làng Bích La (xã Triệu Đông, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị) trở thành điểm đến của hàng ngàn du khách.
Các hoạt động mua bán đồ Tết, cho chữ tạo nên không khí xuân rộn ràng quanh khu Phùng Hưng, chợ Thiếc ở quận 5, TP.HCM.
Nhân dịp Tết Mậu Tuất, Công viên Văn hóa Đầm Sen sẽ miễn phí vé vào cổng hoặc giảm 50% vé cho khách vào cổng khi dắt theo cún cưng - linh vật của năm.
Ngộ Không đã phải tìm đến vài "cao thủ" để nhờ cứu cây nhân sâm song tất cả đều không giúp được. Cuối cùng, đệ tử của Đường Tăng phải tìm đến Bồ Tát.
Lý Nhân Tông, Hồ Quý Ly, Quang Trung - Nguyễn Huệ là 3 trong số những vị vua có nhiều cải cách đối với nền giáo dục nước nhà.
Vào ngày 12-13 tháng Giêng âm lịch (8-9/2), nhiều người nô nức tham dự lễ khai hội Lim. Tại đây, diễn ra nhiều hoạt động văn hóa dân gian vô cùng đặc sắc.
Ngày mùng 5 Tết (1/2), hàng ngàn người dân đã đổ về khu vực Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội) tham quan xin chữ đầu năm và đi lễ cầu may mắn về học vấn.
Ngày mùng 2 tết Đinh Dậu, bất chấp thời tiết khá nóng bức, hàng nghìn người dân Hà Nội và các tỉnh lân cận đã tới thắp hương, xin chữ đầu xuân tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám.
(DNVN) - Ngày lễ Giáng sinh xuất phát từ phương Tây nhưng gần đây đã trở thành quen thuộc với người Việt. Cùng khám phá những điều thú vị trong ngày lễ này.
(DNVN) - Thông tin trên được được ông Phạm Đình Thi - Vụ trưởng Vụ Chính sách Thuế (Bộ Tài chính) cho biết.
Xin chữ đầu năm là một truyền thống có từ lâu đời của người Việt Nam. Xin chữ thể hiện sự coi trọng chữ nghĩa, tinh thần hiếu học của dân tộc và cũng là mong muốn nhận được nhiều may mắn, tài lộc trong năm mới.
Và cho dù ở thời Tết@ thì cái quan trọng nhất vẫn là việc lưu giữ hồn cốt, bản sắc riêng, không nên để nó cũng hòa tan, lai tạp với những vật phẩm ngoại lai khác.
Nhìn cụ già đầu tóc bạc phơ trong trang phục thầy đồ, ít ai biết rằng đó chính là người đã tạo ra một thay đổi lớn trong nền thư pháp Việt Nam khi sáng tạo ra hai lối viết thư pháp mới là “Nhân diện thư” và “Vật điểu thư”, để những bức thư pháp thực sự được “vẽ” hồn một cách hết sức độc đáo.
Theo ThS Phạm Văn Tuấn, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, việc quản lý ông đồ là cần thiết nhưng cần nghiêm khắc để tránh tình trạng "vỡ bờ" như năm trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo