Tìm kiếm: Chuối-khô

Trong lúc đi săn, một người dân ở vùng Thất Sơn (An Giang) đã bắt được con rắn cực kỳ hiếm thấy, được xác định là loài rắn hổ nhưng có điều thú vị, con rắn này rất hiền, ít ăn và thân thiện với con người, toàn thân có màu sắc khác thường nên người dân Bảy Núi ai cũng ví von gọi vui là 'Bạch Xà'.
Người M’Nông xuất hiện sớm nhất ở Tây Nguyên đến nay còn bảo lưu được nhiều lễ hội văn hóa dân gian đặc sắc. Kết thúc mùa trồng trỉa, người M’Nông bắt đầu tổ chức đón Tết.
Mới đây, Hội Nông dân (ND) huyện Trần Văn Thời (tỉnh Cà Mau) kết hợp Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng (Sở KHCN tỉnh Cà Mau) công bố nhãn hiệu tập thể “Chuối khô Trần Hợi”. Đây là tín hiệu đáng mừng cho làng nghề truyền thống có hàng chục năm tuổi.
Trong hơi gió thơm phảng phất mùi hương nhựa trám, vị thơm của nếp nương cùng với sắc màu hấp dẫn. Hương vị của nó cũng thanh thoát, nhẹ bẫng như chính sắc tím tự nhiên. Khi ăn, ta có cảm giác sần sật, beo béo lại bùi lẫn trong hạt nếp dẻo quánh.
Sau Tết, nông dân làng nghề ép chuối khô truyền thống ở vùng ngọt hoá Cà Mau lại tất bật vào vụ. Theo thời gian, chuối khô đang là đặc sản của tỉnh Cà Mau bởi không chỉ mang đậm phong vị của người dân Nam bộ mà còn mang lại giá trị kinh tế cao.
Ở Việt Nam, nhiều gia đình ngày Tết thường dựng cạnh bàn thờ những cây mía cao, bậm, đỏ, bóng nguyên cả cây còn lá xanh như trang trí đào, quất nhưng có ý nghĩa tâm linh là cây “lộc”. Ngoài ra, mía còn rất có ích đối với sức khỏe mọi người, được mệnh danh “Thang thuốc phục mạch”.
Lòng đỏ trứng vịt, pha bột mỳ, trộn với chất bảo quản có thành phần phoócmôn rồi được bơm vào trong con cua để hoá phép thành cua gạch trước khi tung ra thị trường. Điều đáng sợ là sản phẩm này không phải là hàng hiếm trên thị trường.

End of content

Không có tin nào tiếp theo