Tìm kiếm: Chuột-đồng
Tắc kè, thằn lằn, thịt chuột, thịt dơi, đuông dừa và rắn mối là 6 loại đặc sản có vẻ ngoài khá “dị” nếu không muốn nói là sợ chết khiếp nhưng nếu đã có dịp đặt chân tới mảnh đất miền Tây này bạn cũng đừng nên bỏ lỡ những đặc sản trứ danh này nhé!
Bạn khó lòng tìm được nơi nào khác có những món ăn này ngoài Kon Tum.
Hàng năm, tại các buôn làng của đồng bào dân tộc Xơ Đăng diễn ra rất nhiều các hoạt động văn hóa như lễ hội, lế tế trời đất… trong đó nổi bật nhất là Lễ mừng lúa mới. Với nhiều hoạt động cộng đồng đặc sắc, lễ hội là dịp để bà con tạ ơn trời đất, cầu cho một vụ mùa bội thu, lúa ngô đầy kho, cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Những món ăn làm từ sâu rừng, chuột đồng, hay các loại côn trùng đã đủ khiến nhiều thực khách sởn gai ốc, nhưng người Mường ở miền Tây Thanh Hóa lại có một món ăn “độc” hơn, gây “sốc” hơn mà chỉ khách quý mới được thết đãi. Đó là đặc sản nòng nọc.
Chuột rừng có thể chế biến được rất nhiều món ngon như: Bóp riềng mẻ nấu giả cầy, xáo măng, nấu với chuối xanh... Thế nhưng, ngon nhất nhất phải kể tới món thịt chuột rừng mang nướng trên than hoa.
Ẩm thực miền Tây từ lâu đã níu lòng du khách bằng những món ăn dân dã khó quên. Người dân nơi đây xem khô rắn, khô chuột hay khô tắc kè,… như đặc sản, nhưng đối với nhiều du khách phương xa, việc nếm thử các món ăn này là cả một thử thách.
Nhiều đặc sản miền Tây không dành cho người yếu tim vì hình dáng, nguyên liệu khá "dị" nhưng lại bán rất được giá, giúp nhiều người trở thành "đại gia".
Mùa bắt chuột lên đỉnh điểm sau vụ gặt lúa trong tháng 6 và tháng 7 ở tỉnh nông nghiệp Kompong Cham, cách thủ đô Phnom Penh khoảng 60km. Lúc này, chuột kiếm được ít thức ăn hơn nên dễ bẫy hơn.
GS.TS Nguyễn Lân Hùng cho biết, giá trị của chồn nhung đen đang bị “thổi” lên. “Có nơi bán tới mấy triệu đồng một con. Trong khi, giá trị thực của nó chỉ mấy chục nghìn đồng là cao, chưa tới vài trăm nghìn đồng”.
Trong khi dư luận cả nước nói chung và Hải Phòng nói riêng quan tâm đến thông tin chuột mang vi-rút Hanta cắn người truyền bệnh gây suy gan, suy thận cấp thì một số người ở làng Tú Đôi, xã Kiến Quốc (huyện Kiến Thụy) vẫn đi bắt chuột để làm thịt đem ra chợ bán.
Cục Bảo vệ Thực vật, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn vừa lấy mẫu nho, mận và lựu nhập khẩu từ Trung Quốc kiểm nghiệm và phát hiện chứa carbendazim và tebuconazole với dư lượng vượt mức cho phép từ 1,5 - 5 lần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo