Tìm kiếm: Chuyên-Canh
Nhờ mạnh dạn áp dụng công nghệ cao vào sản xuất, nhiều mô hình kinh tế tại huyện Xuân Lộc (Đồng Nai) đã đưa lại thu nhập cao, góp phần phát triển kinh tế nông thôn mới cho địa phương này.
Nhằm chuyển đổi sản xuất vùng khó khăn đạt hiệu quả kinh tế cao, nông dân hưởng lợi và nông nghiệp, nông thôn đổi mới, tỉnh Tiền Giang nói chung và huyện Chợ Gạo (Tiền Giang) nói riêng chú trọng phát huy tiềm năng vườn cây ăn quả có lợi thế cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.
Là huyện xứ lạnh và từng phải nhập đến 70% rau phục vụ cuộc sống nhưng đến nay, bằng cách chú trọng trồng rau sạch, người dân Bắc Hà ( Lào Cai) đã chủ động được nguồn rau bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, vừa giúp bảo vệ môi trường và giảm nghèo.
Hiện nay, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản có vai trò rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp, giúp nâng cao lợi ích của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị, đặc biệt là đối với nông dân.
Với việc đẩy mạnh phát triển cây trúc sào và phát triển cây ăn quả theo hướng hàng hóa, thu nhập của người dân trong huyện Bảo Lạc đã từng bước được nâng lên. Điều này đã góp phần đẩy nhanh công tác xoá đói giảm nghèo tại địa phương.
Tính đến hết năm 2018, toàn huyện Chợ Gạo có 9/18 xã đạt tiêu chuẩn xã nông thôn mới. Mục tiêu huyện đặt ra trong năm 2019 là 9 xã hoàn thành các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới nhằm tiến tới đưa huyện đạt chuẩn huyện nông thôn mới năm 2020.
Sở hữu diện tích đất nông, lâm nghiệp rộng hơn 19.000ha, với trên 70% là đất đồi gò, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đang phát huy tốt lợi thế, tạo bứt phá trong các hoạt động chăn nuôi, trồng trọt, mang lại lợi ích thiết thực về kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân.
Ngoài làm giàu cho gia đình, nhiều thanh niên còn tạo việc làm cho nhiều lao động tại địa phương với mức thu nhập ổn định.
Thời gian gần đây, tại tỉnh Quảng Nam, nhiều bạn trẻ khởi nghiệp bằng mô hình trồng rau công nghệ cao. Ngoài làm giàu cho gia đình, những thanh niên này còn tạo việc làm cho nhiều lao động tại địa phương với mức thu nhập ổn định.
Những ngày qua, nông dân vùng chuyên canh sầu riêng tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang rất phấn khởi bởi loại trái cây đặc sản này đang có giá cao, mang lại thu nhập khá cho bà con.
Nắm bắt được xu thế nhu cầu thị trường, Trạm Khuyến nông TP. Sóc Trăng đã xây dựng mô hình trồng ớt theo hướng an toàn, cung cấp đến người tiêu dùng. Để ớt đảm bảo đầu ra ổn định, đơn vị đã thực hiện trồng ớt trong nhà lưới, bước đầu đã tăng thêm thu nhập cho hộ dân canh tác.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, xuất khẩu cà phê năm nay vẫn tiếp tục suy giảm cả về lượng và giá trị.
Trong quá trình xây dựng nông thôn mới, các HTX có vai trò hết sức quan trọng, không chỉ nâng cao thu nhập cho nông dân mà còn góp phần làm thay đổi căn bản diện mạo nông thôn thời kỳ hội nhập.
Trà rau má Quảng Thọ', 'Rau Đà Lạt' hoặc rau, hoa gắn thương hiệu 'Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành' là những nhãn hiệu độc quyền đang được một số HTX nông nghiệp ở Thừa Thiên - Huế, Lâm Đồng sử dụng hiệu quả, đổi mới sáng tạo mang lại lợi nhuận lớn.
Anh Vũ Văn Khánh, ấp Liên Hiệp 1, xã Xà Bang, huyện Châu Đức (Bà Rịa-Vũng Tàu) đầu tư 3 tỷ đồng để trồng các loại nấm đắt tiền. Anh Khánh bán nấm với giá dao động tùy theo nhu cầu như nấm xích chi 600.000 đồng/kg; hồng chi 800.000 đồng/kg; nấm Hàn Quốc 1.000.000 đồng/kg. Trừ các khoản chi phí, gia đình anh Khánh thu lãi gần 200 triệu đồng/vụ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo