Tìm kiếm: Chìm-tàu
Tình hình ở Biển Đông đang ‘dậy sóng’ khi Trung Quốc hành xử hung hăng với các nước láng giềng, đặc biệt là Philippines và Việt Nam. Vậy Biển Đông đang cần gì để bình yên trở lại?
Tình hình ở Biển Đông đang ‘dậy sóng’ khi Trung Quốc hành xử hung hăng với các nước láng giềng, đặc biệt là Philippines và Việt Nam. Vậy Biển Đông đang cần gì để bình yên trở lại?
Hôm qua, đại diện pháp lý của chủ tàu cá Đna 90152TS bị tàu Trung Quốc đâm chìm cho biết, ngoài kiện phía Trung Quốc ra TAND thành phố Đà Nẵng, còn tính đến cả phương án đưa ra tòa án quốc tế.
“Biện pháp của Trung Quốc là đâm tàu thì chúng ta phải có tàu lớn hơn, to hơn… Tốn kém bao nhiêu cũng phải đầu tư vì đây là lực lượng trung tâm, trụ cột để giữ vững chủ quyền trên biển”, Đại tá Lê Xuân Bạ - một cựu binh Trường Sa phân tích.
Các ngư dân trong đoàn tàu cá Đà Nẵng hoạt động trên vùng biển Hoàng Sa chiều 26/5 đã quay lại được toàn bộ cảnh tàu vỏ sắt Trung Quốc quyết liệt truy đuổi rồi đâm chìm chiếc tàu cá ĐNa 90152 nhỏ hơn cả chục lần.
Đó là khẳng định của Uỷ viên Bộ Chính trị - Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại diễn đàn Phát triển bền vững khu vực duyên hải miền Trung, tại thành phố Hội An (tỉnh Quảng Nam) ngày 3.6.
Cho rằng tàu Trung Quốc cố ý đâm để hủy hoại tài sản và gây thương tích cho ngư dân Việt Nam, bà Huỳnh Thị Như Hoa, chủ tàu cá ĐNa 90152 TS cho biết sẽ quyết tâm đưa vụ việc ra tòa.
Phóng viên Mỹ nhận định, việc ngư dân Việt Nam còn sống sót sau khi bị tàu Trung Quốc tấn công, đâm chìm tàu là điều vô cùng may mắn.
Phóng viên Mỹ nhận định, việc ngư dân Việt Nam còn sống sót sau khi bị tàu Trung Quốc tấn công, đâm chìm tàu là điều vô cùng may mắn.
Nhân dân cả nước những ngày này hết sức phẫn nộ trước hành vi vô nhân đạo của Trung Quốc khi cố tình đâm chìm, phá hỏng các tàu cá của ngư dân ta. Những ngư dân nghèo ra biển chỉ mong có tiền nuôi con, nay đã phải đổ máu, hy sinh tính mạng.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tiếp tục đưa ra những lập luận cũ kỹ và thiếu tính lập luận khi nói về tình hình căng thẳng hiện nay ở Biển Đông, xuất phát từ việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan trong vùng biển của Việt Nam.
Biển Đông có tầm quan trọng chiến lược đối với các quốc gia trong và ngoài khu vực, nhưng cũng ẩn chứa nguy cơ xung đột do những tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ.
Tiến sỹ Sally Percival Wood của Úc nhận định: Với những hành động gây hấn, Trung Quốc đang làm mất đi uy tín của mình với thế giới. Theo bà Wood, các nước ASEAN có liên quan đến Biển Đông nên phối hợp với nhau để đối phó với sự ngang ngược của Trung Quốc.
Đại sứ Nguyễn Quốc Cường nhấn mạnh, Việt Nam muốn có quan hệ tốt với Trung Quốc nhưng không chấp nhận việc cưỡng ép hoặc đe dọa.
Tổng thống Mỹ Barack Obama hôm qua cảnh báo rằng, quân đội nước này sẵn sàng đáp trả "sự gây hấn" của Trung Quốc với các nước láng giềng trên Biển Đông và ủng hộ các quốc gia Đông Nam Á trong quá trình đàm phán giải quyết tranh chấp với Bắc Kinh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo