Tìm kiếm: Chính-sách-tài-chính
Theo các chuyên gia kinh tế, để khơi thông dòng chảy cho thị trường bất động sản, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững, các sở ngành, doanh nghiệp cần tập trung tháo gỡ rào cản về pháp lý, nguồn vốn.
Để thúc đẩy tăng trưởng 2 tháng cuối năm và sang năm 2024, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng: Việt Nam vẫn phải tiếp tục duy trì các giải pháp tháo gỡ các rào cản, thúc đẩy chính sách tín dụng cho doanh nghiệp; thúc đẩy đầu tư công; đồng thời giảm thuế kích cầu tiêu dùng.
Thị trường bất động sản (BĐS) đang xuất hiện những tín hiệu tích cực, tạo cơ sở bắt đầu chu kỳ phục hồi từ quý II/2024 với hình thái mới chuyên nghiệp, lành mạnh, bền vững hơn.
Trong quý III/2023, trên địa bàn cả nước đã có 19 dự án nhà ở xã hội với quy mô 18.752 căn đã hoàn thành và triển khai đầu tư xây dựng.
DNVN - Hiện nay vấn đề cốt lõi là phải tăng tổng cầu của nền kinh tế. Cần thực hiện tốt chính sách tiền tệ, cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh một cách hiệu quả. Đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công, lấy đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư nhân, kích hoạt mọi nguồn lực xã hội.
Thị trường bất động sản đang ghi nhận chuyển biến tích cực sau quý I, nguồn cung sụt giảm nghiêm trọng, gần như đứng im, chỉ có hơn 1.000 giao dịch.
DNVN - Chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực - thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính tiền tệ quốc gia cho rằng, có nhiều nguyên nhân gây khó cho thị trường bất động sản. Trong đó, tâm lý sợ sai, sợ trách nhiệm, đùn đẩy làm ách tắc nhiều dự án.
Nếu Việt Nam đẩy nhanh tiến độ phát triển thị trường carbon thì cũng là ngăn GDP bị mất hàng tỷ USD.
Chiều 3/10, phát biểu tại họp giao ban triển khai nhiệm vụ tháng 10 và những tháng cuối năm, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cho biết, từ nay đến cuối năm còn nhiều khó khăn nên toàn ngành cần tập trung vào thu ngân sách, xây dựng chính sách pháp luật, tăng cường quản lý giá, quản lý thị trường tài chính minh bạch, đúng pháp luật.
Trong khoảng 3 năm trở lại đây, thị trường bất động sản (BĐS) gặp nhiều khó khăn và ở trong tình trạng trầm lắng. Điều này ảnh hưởng không tốt đến sự ổn định kinh tế vĩ mô. Có hai vấn đề cơ bản được nhận diện là điểm nghẽn về vốn và pháp lý.
DNVN - Theo TS Lê Xuân Nghĩa – Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh doanh, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ Quốc gia, điểm nghẽn của đầu tư công hiện nay là là không có cát để thi công.
DNVN - Thách thức lớn trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về tài chính là chưa có khung quản trị dữ liệu thống nhất giữa các đơn vị trong ngành tài chính. Trong khi, khối lượng dữ liệu rất lớn ở nhiều lĩnh vực khác nhau…
DNVN - Bộ Công Thương nghiên cứu xây dựng và trình Quốc hội xem xét ban hành Luật Công nghiệp trọng điểm nhằm tạo nền tảng pháp lý thống nhất, vững chắc thúc đẩy phát triển các ngành CN chế biến, chế tạo và CN hỗ trợ.
Với quan điểm Chính phủ luôn đồng hành, hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp phát triển và việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp là nhiệm vụ chính trị quan trọng, từ đầu năm đến nay, chính sách tài khóa hỗ trợ doanh nghiệp đã được thực hiện có trọng tâm và mang lại nhiều kết quả.
DNVN - TS Lê Xuân Nghĩa - thành viên Hội đồng tư vấn Chính sách Tài chính - Tiền tệ quốc gia cho rằng, những biến động trên thị trường thế giới và trong nước sẽ khó lường hơn. Cần hạn chế tối đa dùng đến dự trữ ngoại tệ để bình ổn tỷ giá.
End of content
Không có tin nào tiếp theo