Tìm kiếm: Chương-trình-mỗi-xã-một-sản-phẩm
Nhờ sự ủng hộ của người dân cùng sự quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) đã gặt hái nhiều thành công, đóng góp tích cực vào sự phát triển của toàn huyện.
Sau hơn 11 tháng triển khai thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018- 2020, đến nay, tỉnh Kon Tum đã xây dựng, phát triển được 129 sản phẩm đặc trưng có lợi thế cạnh tranh.
Tính đến hết tháng 9/2019, trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có 701 HTX, với 35.105 thành viên tham gia, tổng vốn điều lệ là 1.495 tỷ đồng. Doanh thu bình quân năm của các HTX đạt khoảng 3 tỷ đồng/HTX/năm; thu nhập bình quân của lao động thường xuyên đạt 40 triệu đồng/người/năm.
Sau 10 năm triển khai xây dựng, với những cách làm sáng tạo, sự đồng lòng của người dân và chính quyền, bộ mặt nông thôn mới huyện Mường La đã đạt được những kết quả quan trọng, bình quân đạt 10,46 tiêu chí/xã và có 2 xã đạt chuẩn nông thôn mới.
Có cơ duyên với vùng đất mới, với suy nghĩ 'lấy ngắn nuôi dài', cùng với việc chăm chỉ làm ăn, tích cóp vốn đầu tư, mở rộng diện tích canh tác, chỉ sau 10 năm lập nghiệp, anh Huỳnh Việt Trung đã có cơ ngơi bề thế và trang trại trồng ổi, xoài, chanh rộng hơn 3 ha, cùng thu nhập mỗi năm trên một tỷ đồng.
'Bưởi Hoài Ân' và 'Trà Gò Loi' là 2 sản phẩm đặc thù của huyện Hoài Ân, Bình Định đã được Cục Sở hữu trí tuệ thuộc Bộ KH-CN cấp chứng nhận nhãn hiệu tập thể.
Ý tưởng về một xưởng nấm sạch hình thành trong đầu Hồ Thanh Vỹ, anh quyết định nghỉ hẳn công việc được cho là ổn định trong ánh mắt ngỡ ngàng của bạn bè, tập trung xây dựng nhà xưởng, đầu tư trang thiết bị và làm thủ tục thành lập HTX Nông nghiệp Thu Bồn ở Duy Hòa, Duy Xuyên, Quảng Nam.
Sau gần 2 năm đi vào hoạt động, Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Hợp Giang (gọi tắt là Hợp tác xã Hợp Giang) tại thôn Nà Nghịu, xã Lục Bình, huyện Bạch Thông đã có những thành quả bước đầu, khẳng định hướng đi đúng trong phát triển kinh tế sản xuất nấm an toàn tại Bắc Kạn.
Chủ trương chính sách của Nhà nước khẳng định rằng, trong chuỗi liên kết rất đa dạng hiện nay, vai trò của doanh nghiệp (DN) là tiên quyết. Nhà nước tạo cơ chế, sân chơi, DN làm là chính. Nhà nước có nhiều cơ chế, chính sách nhưng vẫn khẳng định vai trò của DN...
DNVN - Sáng 20/9, Sở Công Thương tỉnh Bắc Kạn đã phối hợp với Big C Thăng Long tổ chức Lễ khai mạc “Tuần lễ giới thiệu hồng không hạt và các sản phẩm nông sản sạch tỉnh Bắc Kạn năm 2019” tại siêu thị Big C Thăng Long, Hà Nội.
Tây Nguyên là địa bàn chiến lược trong bảo đảm an ninh quốc phòng, phát triển kinh tế đất nước thì Đắk Lắk là địa bàn “chiến lược của chiến lược”, phải trở thành thủ phủ của Tây Nguyên.
Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (gọi tắt là chương trình OCOP), đang tạo ra nhiều sản phẩm nông sản chủ lực tiến tới xây dựng thương hiệu.
Mô hình làng du lịch cộng đồng gắn với phát triển sản phẩm dệt thổ cẩm ở xã TaBhing, huyện Nam Giang (Quảng Nam) đang được tỉnh Quảng Nam chọn để nâng cấp và phát triển thành mô hình sản phẩm OCOP đặc trưng của khu vực miền núi.
Với Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), việc tiêu thụ trở nên dễ dàng hơn, doanh nghiệp cũng nhạy bén hơn khi đưa sản phẩm ra thị trường.
Tất cả địa phương tại ĐBSCL đã phê duyệt Đề án Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2018 - 2020 cấp tỉnh, đồng thời xác định những sản phẩm thế mạnh, đặc thù.
End of content
Không có tin nào tiếp theo