Tìm kiếm: Chất-lượng-nước
Phí nước sinh hoạt, phí dịch vụ cao nhưng hàng trăm hộ dân sống tại chung cư Tân Tây Đô vẫn không được sử dụng dịch vụ đúng chất lượng. Thế nhưng Ban quản lý và Công ty CP Đầu tư Hải Phát (chủ đầu tư dự án) vẫn cho rằng không có vấn đề gì
Cả xã chỉ có hơn 1.580 hộ dân, thế nhưng mỗi năm có đến hàng chục người chết vì căn bệnh ung thư gan. Hầu như họ còn rất trẻ và đang là trụ cột của gia đình.
Trước tình trạng liên tiếp xảy ra sự cố vỡ đường ống nước sông Đà thời gian qua, trong năm 2015 tình hình cung cấp nước sạch cho người dân thủ đô sẽ gặp nhiều khó khăn.
Theo nghị quyết 38 của HĐND TP, đến cuối năm nay sẽ cấp nước sạch cho 100% người dân nội thành và nước hợp vệ sinh cho người dân ngoại thành.
Theo nghị quyết 38 của HĐND TP, đến cuối năm nay sẽ cấp nước sạch cho 100% người dân nội thành và nước hợp vệ sinh cho người dân ngoại thành.
Quản lý nước thải là một trong những nội dung quan trọng của dự thảo Nghị định về quản lý chất thải và phế liệu đang được cơ quan soạn thảo lấy ý kiến.
Theo báo cáo của UBND thành phố Hải Phòng, nguồn nước tại tất cả các sông, kênh, hệ thống thủy nông trên địa bàn đều đang bị ô nhiễm do tiếp nhận trực tiếp phần lớn nước thải sinh hoạt, hoặc từ các khu công nghiệp đóng tàu, khai thác chế biến khoáng sản, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp, bệnh viện, trung tâm y tế.
Gần đây, có thông tin cho rằng Công ty TNHH Nhôm Lâm Đồng gây ô nhiễm môi trường xung quanh Nhà máy Alumin (Tổ hợp bôxit- nhôm Tân Rai, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng). Ngay lập tức, Cục Kỹ thuật an toàn và môi trường công nghiệp (Bộ Công Thương) đã thành lập đoàn kiểm tra thực tế tại nhà máy và khu dân cư.
Tây Ninh là một trong 11 tỉnh, thành phố phía Nam nằm trong lưu vực hệ thống sông Đồng Nai có hai con sông lớn là sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông cần phải bảo vệ nghiêm ngặt về chất lượng nguồn nước.
Tây Ninh là một trong 11 tỉnh, thành phố phía Nam nằm trong lưu vực hệ thống sông Đồng Nai có hai con sông lớn là sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông cần phải bảo vệ nghiêm ngặt về chất lượng nguồn nước.
Cơ quan chức năng không thể kiểm soát hết được thị trường nước đóng bình khiến chất lượng mặt hàng này đang bị thả nổi.
Thực hiện các quy định về đảm bảo chất lượng nước dùng trong ăn uống và sinh hoạt tại TP Hà Nội, vừa qua Bộ Y tế đã kiểm tra, xét nghiệm chất lượng nước tại 16 nhà máy nước và 7 trạm cấp nước trên địa bàn Hà Nội... Bộ Y tế đã lấy 196 mẫu làm xét nghiệm, trong đó 30 mẫu lấy tại các nhà máy, trạm cấp nước và 166 mẫu lấy tại các hộ gia đình.
Ngoài việc đầu tư nhiều dự án về cấp, thoát nước, mỗi năm Hà Nội chi hơn 600 tỷ đồng đặt hàng cho doanh nghiệp công ích là Cty TNHH Một thành viên Thoát nước Hà Nội để thực hiện công tác duy trì thoát nước trên địa bàn.
Trước thực trạng nước sinh hoạt nhiễm chất Asen hiện nay, người tiêu dùng tỏ ra rất bức xúc vì thực tế này ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của người dân.
Những kết quả xét nghiệm mẫu nước sinh hoạt của Hà Nội do Bộ Y tế công bố mới đây đã khiến dư luận lo ngại. Lâu nay, người dân thủ đô đã phải sử dụng nước nhiễm các chất độc hại cho cơ thể.
End of content
Không có tin nào tiếp theo