Tìm kiếm: Chế-biến-nông-sản
DNVN - Tập trung cải cách thủ tục hành chính là một trong những giải pháp trọng tâm của Bình Phước để hiện thực hóa các chủ trương về thu hút đầu tư. Từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển trong môi trường kinh doanh thuận lợi, cũng chính là giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh.
Ngành nông sản thực phẩm Việt trong năm 2021 và những năm tới sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức từ thị trường xuất khẩu và đứng trước lựa chọn “sống còn” nếu không tập trung nhiều hơn nữa cho hoạt động chế biến sâu.
DNVN - Bắt đầu cơ duyên với “Sấy” khi còn là sinh viên, rồi đam mê muốn thay đổi diện mạo trong việc chế biến, sấy khô nông sản Việt, nên Phạm Hữu Tâm đã bắt đầu gây dựng nên Sunsay như hiện nay. Anh Phạm Hữu Tâm, chàng giám đốc trẻ của SunSay đã có buổi trò chuyện với Doanh nghiệpViệt Nam về những trăn trở về ngành sấy tại Việt Nam.
Doanh nhân Việt kiều vào Việt Nam đầu tư nông nghiệp và họ biết cách phát huy ngay hiệu quả của chế biến sâu các loại trái cây tươi để phục vụ xuất khẩu. Trong khi đó, việc chế biến sâu từ rau quả đến giờ vẫn chưa phải thế mạnh của khối nội, nên rất khó tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
DNVN - Ngày 23/11, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp cùng UBND tỉnh Hà Giang tổ chức họp báo thông tin về Hội chợ Triển lãm Nông nghiệp Quốc tế lần thứ 20 – AgroViet 2020.
Trước khó khăn bủa vây từ những tác động của dịch Covid-19 trong năm nay thì những giá trị cốt lõi lại được ví như “thần chú” để các doanh nghiệp vừa và nhỏ giải quyết vấn đề.
DNVN – Tiếp và làm việc với Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa Italia tại Việt Nam, Bí thư Thành ủy Bảo Lộc Nguyễn Văn Triệu mong Ngài kết nối, giúp đỡ để Bảo Lộc thiết lập quan hệ hợp tác hữu nghị với các địa phương của Italia, đặc biệt là “Thủ phủ tơ lụa” Como; kết nối các doanh nghiệp sản xuất tơ lụa công nghệ cao của Italia đầu tư vào Bảo Lộc.
DNVN - “Ấn Độ và Việt Nam có tiềm năng lớn thúc đẩy hợp tác mạnh mẽ và hiệu quả trong lĩnh vực xuất khẩu trái cây”.
Việc thu hút các doanh nghiệp lớn đầu tư, hình thành các trung tâm chế biến sâu, liên kết chuỗi từ sản xuất, thu mua đến chế biến tinh là rất cần thiết để nông sản vùng Tây Nguyên “cất cánh”, có giá trị gia tăng cao gấp nhiều lần so với xuất thô hoặc có hàm lượng chế biến thấp như hiện tại.
Muốn xuất khẩu nông sản có chất lượng sang thị trường EU, DN phải luôn nắm bắt nhu cầu của người tiêu dùng các nước để đổi mới và cải tiến cho phù hợp.
Không giống như những món ăn hiện đại, khi người tạo ra nó là một người hay một nhóm người được xác định rõ ràng, bánh mì được phát triển trong suốt hàng ngàn năm trước khi có hình dạng như hiện nay.
Không giống như những món ăn hiện đại, khi người tạo ra nó là một người hay một nhóm người được xác định rõ ràng, bánh mì được phát triển trong suốt hàng ngàn năm trước khi có hình dạng như hiện nay.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sau khi thực thi sẽ tạo thêm động lực không chỉ cho các ông lớn mà còn là “sân chơi” cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa phục hồi và phát triển hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, để tận dụng được cơ hội này, bên cạnh sự hỗ trợ của từ phía Chính phủ...
Hiện nhãn Sơn La đang được nhiều thị trường thế giới ưa chuộng. Tỉnh Sơn La dự kiến xuất khẩu 9 triệu USD sản phẩm nhãn trong năm nay.
Sau thời gian sôi động, thậm chí Việt Nam được kỳ vọng có triển vọng vượt qua Thái Lan để "soán" ngôi đầu xuất khẩu gạo trên thị trường thế giới, thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo lại đang rơi vào tình cảnh rất khó tìm kiếm đơn hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo