Tìm kiếm: Chế-biến-nông-sản
Cú sốc về nguồn cung do ảnh hưởng của dịch Covid-19 khiến công nghiệp chế biến không dễ dàng đối phó, để không mất đà tăng trưởng sẽ cần thêm các chính sách hỗ trợ về phía cung.
DNVN – Theo báo cáo của các đơn vị trực thuộc gửi về Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME), dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng virus mới Corona (Covid-19) đã tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, kéo theo nhiều hệ lụy, và cần sự hỗ trợ từ các cơ quan quản lý Nhà nước để vượt qua khó khăn.
Ngày 21/2, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị trực tuyến về thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến nông sản và cơ giới hóa nông nghiệp, những lĩnh vực quan trọng giúp kim ngạch xuất khẩu nông sản tăng bình quân khoảng 8-10%/năm.
Bộ NN&PTNT đề ra mục tiêu đến năm 2030 đưa công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản Việt Nam “đứng trong số 10 nước hàng đầu thế giới”, là trung tâm chế biến sâu và logistics nông sản toàn cầu và có đủ năng lực chế biến, đáp ứng yêu cầu của sản xuất nông nghiệp.
DNVN - Chiều 11/2, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường dẫn đầu đoàn công tác đã có chuyến thăm và làm việc tại Công ty Lavifood – một trong những doanh nghiệp đang tích cực "giải cứu" thanh long hỗ trợ người dân tỉnh Long An, giải quyết tình trạng thanh long không tiêu thụ được do ảnh hưởng bởi dịch do virus Corona.
Năm 2019, hệ thống Liên minh HTX Việt Nam đã triển khai xây dựng 63 mô hình HTX sản xuất kinh doanh gắn với chuỗi giá trị, hỗ trợ 24 HTX phát triển sản xuất với tổng kinh phí thực hiện 47,819 tỷ đồng.
Đây là công trình được đánh giá cao về ứng dụng công nghệ và hiệu quả thực tế. Hệ thống gồm 2 dây chuyền riêng biệt là dây chuyền sản xuất sữa gạo và máy đóng màng co tự động inline lần đầu tiên được thiết kế, chế tạo tại Việt Nam.
Ở ĐBSCL, trong những năm gần đây đã có một sự chuyển biến mạnh mẽ trong tư duy nông dân cũng như các quyết sách khi không còn “thượng tôn” cây lúa.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị Đắk Lắk phải tập trung đưa tỉnh trở thành trung tâm chế biến nông sản, đầu tư, liên kết phát triển du lịch, kết cấu hạ tầng.
DNVN - Chiều 13/1, tại Khu hội chợ triển lãm, giao dịch kinh tế và thương mại (489 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội), Hội chợ Xuân Canh Tý 2020 đã chính thức được khai mạc.
Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng là quan điểm xuyên suốt, nhất quán trong điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong năm 2019.
Bên cạnh phụ phẩm trong mảng lúa gạo, nông sản Việt còn có nguồn phụ phẩm rất lớn đến từ mảng thủy sản, cây ăn trái... Nếu được định hướng đầu tư, chế biến nâng cao giá trị gia tăng không những giúp mang lại giá trị cao hơn cho người nông dân, mà còn hạn chế ô nhiễm môi trường.
Đây là yêu cầu của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2019 và triển khai kế hoạch năm 2010 của Bộ NN&PTNT diễn ra chiều 23/12.
Sản xuất nông nghiệp sạch theo hướng phát triển bền vững là mục tiêu tiên quyết bắt buộc phải thực hiện, là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, làm sao để các sản phẩm này được tiêu thụ trong các chuỗi giá trị cao vẫn là “bài toán” khó với người nông dân và doanh nghiệp.
Hội chợ Xúc tiến thương mại HTX 2019 được tổ chức tại Công viên Thống Nhất, quận Hai Bà Trưng, Tp.Hà Nội từ ngày 11 - 15/12/2019. Liên minh HTX tỉnh Quảng Bình và các HTX của tỉnh đã tham gia trưng bày, giới thiệu sản phẩm tại Hội chợ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo