Tìm kiếm: Chết-lâm-sàng

Các doanh nghiệp thép đang chịu nhiều sức ép bủa vây. Ở trong nước thì tình trạng ế ẩm chưa chấm dứt, khó khăn vốn chưa được giải quyết… Từ bên ngoài, thép Trung Quốc giá rẻ liên tiếp tấn công giành giật thị phần… như dìm doanh nghiệp thép trong nước ngập sâu vào khốn đốn và có nguy cơ chết hẳn.
Khủng hoảng sâu và kéo dài từ năm 2009 đã khiến hàng loạt doanh nghiệp vận tải biển lớn, nhỏ thua lỗ, sống dở chết dở, hàng trăm con tàu nằm đắp chiếu. Đây là cái giá cho một thời kỳ phát triển tự phát, ào ạt, thiếu định hướng của ngành vận tải biển Việt Nam.
Hôm qua, thảo luận ở tổ về tình hình kinh tế - xã hội năm 2011, kế hoạch năm 2012 nhiều đại biểu Quốc hội là doanh nhân tỏ ra bi quan về “sức khỏe” nền kinh tế và cho rằng báo cáo của Chính phủ còn “hồng”.
Theo Quy hoạch phát triển ngành thép VN giai đoạn 2007 – 2015 đã được Thủ tướng phê duyệt, các dự án nhà máy thép phải có chỉ tiêu cụ thể, có giới hạn cả về số dự án cũng như tổng công suất. Vậy nhưng, dù cung đã vượt xa cầu vẫn có chủ đầu tư tìm mọi cách để được triển khai dự án.
Nợ ngân hàng ngập đầu, không có tiền tiếp tục triển khai dự án, trả nợ cho nhà thầu, sàn môi giới, thậm chí nợ cả tiền lương nhân viên... là thực trạng của hầu hết công ty bất động sản hiện nay.
Trước con số 12.000 doanh nghiệp giải thể, sản xuất công nghiệp tăng trưởng rất chậm ở mức 4,1% và lượng hàng tồn kho tăng tới 34,9% trong quý I, Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Nam Hải cho rằng, cần phải bình tĩnh xem xét khó khăn của doanh nghiệp.
Những ngày tết Nhâm Thìn 2012, cộng đồng mạng, đặc biệt là các blogger..., đã bàn tán và tranh luận không ngớt quanh phát biểu của giáo sư (GS) Ngô Bảo Châu về định nghĩa trí thức .

End of content

Không có tin nào tiếp theo