Tìm kiếm: Chữ-ký-điện-tử
Các cuộc đàm phán về các hiệp định thương mại khu vực đã đem đến một diễn đàn quan trọng để các chính phủ tham vấn về các vấn đề công nghệ.
DNVN – Theo Ban Cơ yếu Chính phủ, các cuộc tấn công, gián điệp, tội phạm mạng gia tăng nhằm phá hoại hệ thống thông tin, đánh cắp dữ liệu ngày càng có tổ chức, tinh vi, gây hậu quả nghiêm trọng, đe dọa đến sự ổn định chính trị, an ninh quốc gia và làm xuất hiện nguy cơ xảy ra chiến tranh mạng.
(DNVN) - Tiếp theo bài "3 chính sách nổi bật về thuế có hiệu từ giữa tháng 11/2018", Tạp chí điện tử Doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục cung cấp thông tin những chính sách nổi bật về thuế, giáo dục và văn hóa có hiệu lực từ giữa tháng 11/2018.
(DNVN) - Vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 130/2018/NĐ-CP quy định chi tiết về thi hành Luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số. Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/11/2018.
Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) có hiệu lực từ tháng 7-2015 đã cải cách rất lớn, cho phép doanh nghiệp được quyết số lượng, hình thức, nội dung con dấu thay vì phải do cơ quan nhà nước quy định. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều ý kiến đề xuất bỏ hẳn con dấu để tránh phiền hà.
Những quy định mang xu hướng mở, tôn trọng sự tự do tối đa trong khuôn khổ của doanh nghiệp… Luật Doanh nghiệp sửa đổi bổ sung vừa được thông qua tại Kỳ họp thứ 8 Quốc Hội khóa XIII đang được kỳ vọng sẽ đem lại những bước đột phá cho sự phát triển của nền kinh tế xã hội.
“Chúng ta mong muốn sửa đổi theo hướng bỏ con dấu. Tuy nhiên, trong điều kiện thực tế của Việt Nam ngay lập tức chưa thể bỏ được vì trình độ quản lý còn hạn chế và nhiều vấn đề liên quan khác".
Quốc hội đánh giá cao phương thức tiếp cận mới trong xây dựng dự thảo Luật Đầu tư, từ việc “chọn-cho” sang “chọn-bỏ”, bảo đảm tính minh bạch của môi trường đầu tư cũng như sự đồng bộ với hệ thống các luật liên quan đến đầu tư kinh doanh.
Chế định của nhà nước về quyền lực hóa con dấu của doanh nghiệp đã tạo nên văn hóa tôn sùng con dấu mà bỏ qua việc xem xét bản chất của giao dịch. Vụ án Huỳnh Thị Huyền Như là một điển hình của việc chỉ xem xét đến yếu tố hình thức trong giao dịch mà bỏ qua những suy xét thấu đáo về hoạt động kinh doanh.
Thực hiện chủ trương của Thống đốc NHNN về tăng cường phát triển và sử dụng công nghệ thông tin trong ngành Ngân hàng, ngày 16/10/2014, tại Hà Nội, Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia (CIC) đã tổ chức hội nghị triển khai hoá đơn điện tử (HĐĐT) trong thanh toán tiền dịch vụ thông tin tín dụng.
Nhiều nước phát triển đã loại bỏ con dấu vì dễ làm giả và không an toàn.
Con dấu từ vị trí là tài sản, là công cụ đã trở thành một thứ “siêu quyền lực” vượt lên trên doanh nghiệp, gây ra không ít phiền toái, thậm chí trở thành xiềng xích cho doanh nghiệp.
Con dấu từ vị trí là tài sản, là công cụ đã trở thành một thứ “siêu quyền lực” vượt lên trên doanh nghiệp, gây ra không ít phiền toái, thậm chí trở thành xiềng xích cho doanh nghiệp.
Có nên bắt buộc sử dụng con dấu trong doanh nghiệp đang là câu hỏi được đặt ra cho cả cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp.
2.000 hồ sơ doanh nghiệp trực tiếp đăng ký thành công trên hệ thống đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử không phải là con số ấn tượng, song theo bà Trần Thị Hồng Minh, Cục trưởng Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), điều này phản ánh doanh nghiệp đang rất quan tâm tới tác động tích cực từ dịch vụ công này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo