Tìm kiếm: Con-giống
DNVN - Bên cạnh các tác động chung tới các khía cạnh khác nhau của nền kinh tế, Hiệp định EVFTA có các tác động khác nhau đối với các ngành do mức độ mở cửa, lợi thế cạnh tranh, năng lực của từng ngành là khác nhau.
Sau một thời gian thử nghiệm, nhận thấy các ưu điểm các con giống được sản xuất ngay tại địa phương có chất lượng rất tốt, thời gian nuôi ngắn, tỷ lệ sống cao, không phải đầu tư thức ăn, phương pháp nuôi an toàn, thân thiện với môi trường và thị trường đầu ra rất ổn định, hàu Thái Bình Dương đang được nhiều hộ nuôi trên địa bàn tỉnh ưa chuộng.
DNVN - 3 tháng đầu năm Dabaco đã thực hiện được 74% mục tiêu lợi nhuận năm và đây cũng là lý do khiến cổ phiếu DBC tăng 6 phiên liên tiếp.
Sau hơn 1 năm triển khai, dự án "Nuôi cua đồng thương phẩm” thí điểm tại xã Xuân Liên (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) đã mang lại hiệu quả, mở ra hướng phát triển kinh tế cho người dân ở các vùng nông thôn trên địa bàn Hà Tĩnh.
Bỏ phố về rừng, người đàn ông tuổi lục tuần đưa những giống cá “Tây” về nơi non cao để làm giàu. Sau 10 năm, ông sở hữu cơ ngơi bạc tỷ với loài cá chỉ ưa dòng nước lạnh đến thấu xương.
Bắt đầu từ tháng 4, nguồn cung lợn hơi đột ngột khan hiếm. Có đúng là nguồn cung rất thiếu hụt hay đang xuất hiện tình trạng "làm giá" lợn hơi, tức là tạo khan hiếm, từ đó đưa giá lợn xuất chuồng lên cao.
Đưa những kiến thức ngành y áp dụng vào làm kinh tế nông nghiệp, chàng trai trẻ 8X ở Thanh Hóa thu lời mỗi năm hàng trăm triệu đồng từ nuôi ốc nhồi, chạch, ếch giống.
Chuỗi chăn nuôi lợn ở Đồng Nai với vai trò lớn của các HTX đang đẩy mạnh tái đàn theo hướng chuyên nghiệp, công nghệ cao, đảm bảo an toàn sinh học và đầu ra ổn định hơn khi mà dịch Covid-19 cũng là một thách thức.
Tại huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, những mô hình nuôi cá bớp đã mang lại nguồn thu lớn cho nhiều người dân trên đảo.
DNVN - Việc đẩy mạnh sản xuất nhu yếu phẩm như thịt lợn, gà, trứng... trong đại dịch Covid-19 đã đẩy lợi nhuận sau thuế quý I/2020 của Dabaco gấp 17 lần so với cùng kỳ.
Ở cái tuổi mà nhiều đồng đội của mình đã vui hưởng tuổi già bên con cháu thì cựu TNXP Hoàng Trọng Bính (SN 1952, xã Kỳ Đồng, huyện Kỳ Anh) vẫn dốc hết tâm huyết gây dựng trang trại chăn nuôi, cho tổng thu nhập lên tới hơn 1 tỷ đồng/năm.
Ở tuổi lục tuần nhưng bà Nguyễn Thị Lý ở thôn Đông Thạc, xã Kim Song Trường (Can Lộc – Hà Tĩnh) vẫn luôn say mê, tâm huyết phát triển kinh tế trang trại, quyết tâm làm giàu ngay trên mảnh đất quê hương.
Những năm qua, con dúi đã giúp cho nhiều hộ gia đình ở Quảng Nam có được nguồn thu nhập ổn định, lãi hàng trăm triệu mỗi năm.
Từ bỏ ý định đi xuất khẩu lao động, Lê Sỹ Thuật (SN 1990, thôn Mộc Hải, xã Thạch Ngọc, Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã mạnh dạn đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi tổng hợp kết hợp trồng các loại cây ăn quả, bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế.
Ở Hùng Đức (Hàm Yên) - vùng đất 135 còn gian khó, chàng thanh niên Hoàng Văn Thái (sinh năm 1991), thôn Uổm Tưởn đã mạnh dạn cải tạo vườn đồi trồng rừng, trồng cây ăn quả, chăn nuôi, từng bước tạo mô hình kinh tế trang trại tổng hợp để dựng nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo