Tìm kiếm: Cá-Tra
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam, phần lớn các mặt hàng thủy sản, trong đó có basa và cá tra, sẽ được xóa bỏ khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực. Các doanh nghiệp XK cá tra cũng có thể lạc quan tin tưởng có nhiều cơ hội cho Việt Nam tại một số thị trường truyền thống hoặc tiềm năng với cá tra.
Tại đồng bằng sông Cửu Long, người nuôi cá tra đang đứng trước nguy cơ lỗ vốn do giá cá tra đang giảm mạnh.
5 tháng năm 2019, xuất khẩu thủy sản giảm 1,82% về lượng và giảm 1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018, đạt 748.200 tấn, trị giá 3,173 tỷ USD.
Nghị định về biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định CPTPP sẽ ban hành trong tháng 6 này.
Trong thời gian tới, xuất khẩu cá tra sang các thị trường lớn như Mỹ, Nhật Bản, ASEAN... sẽ tăng, nhưng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc sẽ gặp khó khăn, theo Bộ Công Thương.
Theo Bộ NN&PTNT, tháng 5/2019, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông lâm thuỷ sản ước đạt 3,62 tỷ USD. Lũy kế 5 tháng, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt gần 16,1 tỷ USD, tăng 1,2% so với cùng kỳ năm 2018.
Trong quý II/2019 và các tháng tới, xuất khẩu thủy sản được dự báo sẽ khởi sắc hơn sau thời gian ảm đạm từ đầu năm tới nay.
Trong 5 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt mức 3,2 tỷ USD giảm 1,7% trong khi nhập khẩu đạt 735 triệu USD tăng tới 5,3%.
Lươn là một trong những loài thủy sản được nuôi nhiều tại ĐBSCL, trong đó có tỉnh An Giang. Thịt lươn có tính hàn, giàu protein, vitamin và khoáng chất. Không chỉ tiêu thụ trong nước, lươn còn xuất khẩu sang các quốc gia như: Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, Đức….
Khu vực Trung Đông có sức mua lớn, khả năng thanh toán cao, cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu của khu vực này cũng phù hợp với những mặt hàng thế mạnh của Việt Nam. Do đó, đây là thị trường rất tiềm năng đối với các doanh nghiệp Việt nếu có chiến lược tiếp cận đúng đắn.
Lần đầu tiên có 3 quốc gia (trong số 11 quốc gia thành viên CPTPP) thuộc khu vực châu Mỹ gồm Canada, Mexico, Peru, có quan hệ FTA với Việt Nam. Các nước này cam kết cắt giảm tỷ lệ thuế quan cho hàng hóa Việt Nam với tỷ lệ rất cao ngay khi CPTPP có hiệu lực.
Trung Quốc đã vươn lên thành thị trường xuất khẩu cá tra lớn nhất của Việt Nam trong 4 tháng đầu năm 2019.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đến thăm Công ty dịch vụ ngoài biển Kongsberg Marintime và Công ty Pharmaq, hai doanh nghiệp hàng đầu của Na Uy.
Ngày 24/5, tại Oslo,trong cuộc hội đàm giữa Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc với Thủ tướng Vương quốc Na Uy Erna Solberg, hai bên nhất trí thúc đẩy tiêu thụ, nâng cao chất lượng hải sản của nhau (cá tra Việt Nam, cá hồi Na Uy)…
Mỹ và Trung Quốc đang là hai thị trường tiêu thụ lớn nhất cá tra của Việt Nam và riêng tại Mỹ, Vĩnh Hoàn là doanh nghiệp dẫn đầu khi chiếm 50% thị phần cá tra Việt Nam nhập khẩu vào thị trường này. Cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế này chắc chắn ảnh hưởng tới doanh nghiệp của nữ đại gia Trương Thị Lệ Khanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo