Tìm kiếm: Cây-mít
DNVN - 1.200 ha diện tích trồng chuối đang chuẩn bị thu hoạch và 300 ha mít đang trong giai đoạn ra trái của HAGL bị ngập lụt tại Lào.
Theo phong thủy, trồng những loại cây này trước của nhà sẽ khiến gia đình lục đục, tài sản tiêu tan.
Giống mít mới lạ ra trái “ khổng lồ” nức tiếng cả vùng cù lao Phú Bình do chính ông Nguyễn Thanh Sơn (ngụ ấp Phú Bình, xã Vĩnh Bình, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre) lai tạo, ươm giống thành công. Với ưu điểm tuyệt vời là trái sai, siêu to, thơm và nhiều múi, vườn mít mới, lạ của ông Nguyễn Thanh Sơn hiện thu về khoản lợi nhuận khoảng 1 tỷ đồng.
Bản thân đang là cán bộ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Ea H'leo (Đắk Lắk) nhưng với niềm đam mê, chàng trai sinh năm 1988 Nguyễn Huy Quang đã vượt khó xây dựng trang trại nông nghiệp hữu cơ, bước đầu mang lại hiệu quả cao.
Dù thu nhập không cao bằng các loại cây ăn quả khác, nhưng mít ta dễ chăm sóc và đã mang lại thu nhập đáng kể cho gia đình chị Cà Thị Tân, bản Mòn, (xã Tạ Bú, huyện Mường La, tỉnh Sơn La). Vườn mít nhà chị Tân năm nào cũng cho nhiều trái to vật, mỗi năm chị thu lời gần 70 triệu đồng.
Mới đây, chúng tôi đã tìm đến chủ nhân của cây mít mang tên Tố Tân là ông Nguyễn Văn Xồi (Ba Xồi), ngụ ấp Phụng Đức, xã Phú Phụng, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre để tìm hiểu thêm về loại mít lạ này. Cây mít lạ quanh năm ra trái từng chùm, múi to, mùi thơm lừng và đến nay vẫn giữ thế "độc tôn" vì chủ nhân tìm cách nhân giống nhưng chưa thành công.
Với kinh nghiệm trong nhiều năm gắn bó với cây mít Thái, ông Nguyễn Quốc Khánh ở thôn 8, xã Nhân Cơ (Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông) đã phát triển vườn cây mít theo hướng an toàn nên năng suất, chất lượng luôn bảo đảm, được người tiêu dùng ưa chuộng. Ông Khánh đã ủ phân cá bón cho vườn mít Thái.
Tối ngày 23/5, thông tin từ UBND xã Adơk (huyện Đak Đoa, Gia Lai) cho biết, trên địa bàn vừa có 2 vợ chồng trú tại thôn Adơk Kông (xã Adơk). bị sét đánh tử vong. Hiện UBND xã đang vận động hỗ trợ kinh phí để làm đám tang cho các nạn nhân.
Ông Nguyễn Văn Xồi, ở ấp Phụng Đức A, xã Phú Phụng, huyện Chợ Lách (tỉnh Bến Tre) đang sở hữu cây mít Tố Tây 49 năm tuổi. Đây là cây mít được xem là của hiếm ở miền Tây bởi thời gian cho trái kéo dài từ tháng 11 âm lịch năm nay sang tận tháng 6 âm lịch năm sau.
Vợ chồng chị Trần Thị Lệ, thị trấn Ea Kar, huyện Ea Kar (Đắk Lắk) xuống giống 3.000 cây mít Thái siêu sớm, mít Viên Linh ở 6ha đất cằn. Chị Lệ cho biết, nếu canh tác tốt, cây mít có thể cho trái quanh năm. Trái mít thường nặng từ 15 – 25 kg, mỗi cây có thể cho thu hoạch hơn 1 tạ trái/năm và tăng dần theo độ tuổi của cây.
Ngôi nhà dựng bằng gỗ mít trị giá hơn 2,5 tỷ đồng được xây dựng theo lối kiến trúc cổ, hoa văn chạm khắc cầu kỳ, tinh xảo.
“Hiện tôi bán mít với giá 53.000 đồng/kg, mỗi trái nặng khoảng 9kg, tính ra bán 1 quả cũng được gần 500.000 đồng. Cứ 12 ngày hái một lần rồi đem bán cùng các vườn khác” - ông Danh Bảnh, ngụ ấp Tàu Hơi B, xã Thạnh Trị, huyện Tân Hiệp (Kiên Giang) chia sẻ về hiệu quả kinh tế của cây mít trên đất ruộng.
Vợ chồng ông Nguyễn Thành Hạt (58 tuổi), bà Nguyễn Thị Nhung (57 tuổi, ở thôn Thái Sơn, xã Đại Hưng, huyện Đại lộc, Quảng Nam) đang có thu nhập ổn định nhờ mô hình trồng cây ăn quả. Trong vườn nhà ông Hạt, bà Nhung có những cây mít cho trái sai, trái to bự "khổng lồ", khi chín cây thơm cả xóm.
Giống mít Thái siêu sớm đang được người tiêu dùng quan tâm và săn lùng trên thị trường cả nước nói chung, Nghệ An nói riêng. Ở huyện miền núi Con Cuông (Nghệ An), một số hộ trồng loại mít này đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, đem về thu nhập ổn định cho gia đình.
Ông Nguyễn Thành Hạt (58 tuổi) và vợ là bà Nguyễn Thị Nhung (57 tuổi, ở thôn Thái Sơn, xã Đại Hưng, huyện Đại lộc, Quảng Nam), đang có thu nhập ổn định nhờ mô hình trồng cây ăn quả. Trong vườn nhà ông Hạt có những cây mít cho trái sai, trái "khổng lồ", khi chín thơm nức cả xóm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo