Tìm kiếm: Công-Nghệ-Tên-Lửa
Tổng thống Nicolas Maduro cho biết Venezuela luôn biết ơn sự hỗ trợ của Nga trong mọi lĩnh vực, bao gồm hợp tác quân sự, và đề nghị Tổng thống Vladimir Putin tiếp tục giúp đỡ.
Moscow dường như đang phát triển tên lửa hành trình Kalibr-M mới với tầm bắn trên 4.500 km và uy lực vượt trội so với phiên bản hiện đang trong biên chế của quân đội Nga.
Sputnik dẫn lời một chuyên gia của Liên Hợp Quốc cho biết Triều Tiên có thể đang sử dụng công nghệ tên lửa của Ukraine trong chương trình phát triển vũ khí của nước này.
(DNVN)-Tờ Người đưa tin công nghiệp quốc phòng dẫn nguồn trong tổ hợp công nghiệp quân sự (MIC) cho biết, Mỹ ngăn chặn Ukraine thực hiện dự án chế tạo tên lửa cho Thổ Nhĩ Kỳ.
(DNVN)-Nga có đủ thông tin cho biết tổ hợp công nghiệp-quân sự của CHDCND Triều Tiên đạt đến ngưỡng công nghệ và kỹ thuật nào, những gì họ có và những gì họ có thể làm được.
(DNVN) - Mỹ cho rằng việc Triều Tiên phóng bất cứ vệ tinh nào sử dụng công nghệ tên lửa đạn đạo đều vi phạm Nghị quyết của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc.
(DNVN) - Tổng thống Putin khẳng định tên lửa của Nga hiện nay đã đuổi kịp Mỹ và sẵn sàng đáp trả nếu Mỹ rút lui khỏi Hiệp ước Hạt nhân Tầm trung 1987.
(DNVN)-Tổng thống Ukraine Pyotr Poroshenko đã ra lệnh điều tra thông tin cho rằng Triều Tiên đã mua công nghệ tên lửa của một hãng sản xuất tên lửa ở Ukraine.
Máy bay ném bom chiến lược Tu-95MS của Nga có khả năng thay đổi mục tiêu của tên lửa đã phóng ra – đó là bước đi lớn của lực lượng vũ trang Nga.
Báo chí Hàn Quốc hôm 06/4 đưa tin, Triều Tiên đã tuyên bố một vùng cấm bay và cấm tàu thuyền ở ngoài khơi bờ biển phía Đông nước này (Biển Nhật Bản). Theo nhận định của Hàn Quốc, đây là động thái báo hiệu khả năng Bình Nhưỡng sẽ tiếp tục tiến hành các vụ phóng tên lửa trước thềm chuyến thăm ba ngày tới Seoul của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ashton Carter, bắt đầu từ 9/4 tới.
Các nhà thầu quân sự của Nhật Bản bắt đầu có những bước đi đầu tiên nhằm bán vũ khí ra nước ngoài sau khi Thủ tướng Shinzo Abe nới lỏng lệnh cấm. Đây được xem là một động thái nhạy cảm chính trị đối với một quốc gia bấy lâu nay chưa muốn biến sức mạnh công nghệ quốc phòng của mình thành lợi nhuận từ xuất khẩu vũ khí.
Các nhà thầu quân sự của Nhật Bản bắt đầu có những bước đi đầu tiên nhằm bán vũ khí ra nước ngoài sau khi Thủ tướng Shinzo Abe nới lỏng lệnh cấm. Đây được xem là một động thái nhạy cảm chính trị đối với một quốc gia bấy lâu nay chưa muốn biến sức mạnh công nghệ quốc phòng của mình thành lợi nhuận từ xuất khẩu vũ khí.
Ngày 12/3, trong một phiên điều trần tại quốc hội, Giám đốc Cơ quan Tình báo Quốc gia Mỹ (DNI) James Clapper nói rằng Triều Tiên luôn có khả năng mở các cuộc tấn công quân sự mà không cảnh báo trước cho các nước láng giềng.
Điện Kremlin thông báo tàu ngầm hạt nhân chiến lược mới nhất của Nga, tàu Yuri Dolgoruky, hôm nay 10-1 đi vào hoạt động chính thức.
Chuyên gia Hàn Quốc vừa đưa ra kết luận việc CHDCND Triều Tiên phóng vệ tinh mới đây nhằm thử nghiệm tên lửa đạn đạo liên lục địa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo