Tìm kiếm: Công-Tôn-Toản
Chân lý dưới sau dạy bạn, muốn khởi nghiệp thành công chỉ có tài thôi là chưa đủ.
Quan Vũ và Triệu Vân đều từng thất bại trên chiến trường, nhưng phản ứng và hành động của đại quân dưới trướng hai danh tướng này lại khác nhau. Nguyên nhân hóa ra rất bất ngờ.
Triệu Vân là danh tướng trong Tam Quốc. Vị tướng này từng hai lần liều chết để cứu sống Lưu Thiện, con trai của Lưu Bị. Vậy, vì sao sau khi ông qua đời hơn 30 năm mới được phong hầu?
Sau thất bại nặng nề ở Di Lăng, Lưu Bị nhất quyết chọn ở lại thành Bạch Đế, không về Thành Đô. Hóa ra Gia Cát Lượng sớm nhìn ra tâm sự của hoàng đế Thục Hán.
Triệu Tử Long trong Tam Quốc Diễn Nghĩa được biết đến là nhân vật có võ nghệ tuyệt kỹ vô song, không chỉ dũng mãnh thiện chiến mà mưu lược cũng hơn người. Ông không hề thua kém nhiều thuộc hạ khác dưới quyền Lưu Bị nhưng chức quan mà ông được ban cho chỉ là hữu danh vô thực.
Những bài học của Tào Tháo dưới thời Tam Quốc vẫn còn áp dụng được đến ngày nay.
Quan Vũ, Trương Phi và Triệu Vân đều là những võ tướng uy danh trong Tam quốc chí, nhưng trong mắt Tào Tháo có một người mạnh nhất, đó là ai?
Lý do giải thích cho hiện tượng này là gì?
DNVN - Lưu Bị được sách Tam Quốc chí của Trần Thọ (quan nhà Thục Hán, sống cùng thời Lưu Bị) mô tả là người cao bảy thước rưỡi - khoảng 1,65 m - không có râu, vành tai rất lớn, hai tay dài tới đầu gối, ít nói, mừng giận không lộ ra mặt.
Mặc dù rất giỏi nhưng 3 nhân vật này lại không được yêu thích khi chấp nhận làm hàng tướng.
Khi trò chuyện lại gò Ngoạ Long, Gia Cát Lượng có đánh giá Lưu Bị: "Tướng quân mang dòng dõi đế vương, tín nghĩa nổi danh bốn bể, thu hút anh hùng, khao khát có được hiền tài.".
Người phò tá Lưu Bị chính là Triệu Vân, 2 danh tướng còn lại là ai.
Thân thế của Lưu Bị từ xưa tới nay vẫn là một bí ẩn gây tranh cãi. Vậy liệu rằng ông có thực sự là hậu duệ của hoàng tộc nhà Hán hay không.
Nếu tìm hiểu về lịch sử Tam Quốc (Trung Quốc), chúng ra không khó để biết được giai đoạn này xuất hiện rất nhiều danh tướng.
Lưu Bị thời trẻ bái Lư Thực làm thầy, sau lại tham gia bình định khởi nghĩa khăn vàng, thảo phạt Đổng Trác… Nhưng vào cuối thời Đông Hán, bởi vì năng lực bản thân có hạn, nên trong suốt quá trình chư hầu hỗn chiến, Lưu Bị nhiều lần gặp thất bại, phải nương nhờ các thế lực chư hầu khác như Công Tôn Toản, Đào Khiêm, Tào Tháo, Viên Thiệu, Lưu Biểu….
End of content
Không có tin nào tiếp theo