Tìm kiếm: Căn-cứ-hải-quân
Cách đây gần 80 năm, tàu ngầm Grunion USS của Mỹ đã bị chìm ngay trong chuyến đi thực hiện nhiệm vụ đầu tiên. 70 thủy thủ đã ra đi cùng với con tàu chìm sâu dưới đấy Thái Bình Dương. Giờ đây, sau nhiều năm tìm kiếm, phần mũi con tàu đã được phát hiện ở độ sâu khoảng 820 mét so với mặt biển ngoài khơi quần đảo Aleut ở Alaska.
Hiện tại trong khu vực Đông Nam Á chỉ có bốn quốc gia có sở hữu lực lượng tàu ngầm, trong đó Việt Nam là quốc gia có số lượng tàu ngầm đông đảo nhất.
Lực lượng Vệ binh Cách mạng Iran đã bắt giữ một tàu dầu của Iraq cùng 7 thủy thủ trên Vịnh Ba Tư với cáo buộc vận chuyển dầu lậu, trong một động thái nhằm chứng tỏ sức mạnh giữa lúc căng thẳng với phương Tây leo thang.
Mặc dù Campuchia nhiều lần bác bỏ thông tin về việc cho phép Trung Quốc sử dụng căn cứ quân sự, song phương Tây vẫn đặt nhiều nghi vấn về mối quan hệ này.
Bên cạnh sự quan tâm đặc biệt với tàu hộ vệ Gepard 3.9 đề án 11661E, Việt Nam được cho là còn để mắt tới một loạt các loại tàu tên lửa, tàu tuần tra thế hệ mới từ Nga.
Ngày 1/7/2019, trong quá trình trắc đạc đáy biển Barents, một trong số thiết bị nghiên cứu khoa học biển sâu của Bộ Quốc phòng Nga trong tàu ngầm AS-31 “Losharik” đã bốc cháy. Được biết, lửa phát ra từ trạm hạt nhân phát điện của dự án 10831.
Trận hải chiến Midway diễn ra trong bối cảnh hải quân Nhật Bản đang chiếm ưu thế khá lớn trên Thái Bình Dương, nhưng vẫn cần thêm một đòn đánh sập ý chí chiến đấu của hải quân Hoa Kỳ, theo tính toán của đô đốc Yamamoto.
Nếu những tiếng nổ long trời lở đất nhấn chìm siêu chiến hạm Yamato xuống đáy Thái Bình Dương chính thức đánh dấu sự sụp đổ của Hải quân Hoàng gia Nhật Bản, thì những loạt đạn pháo bắn gục đại chiến hạm Bismarck tại eo biển Đan Mạch cũng là bước ngoặt đẩy lùi khí thế tấn công của Hải quân Đức Quốc xã trên Đại Tây Dương.
Phiên bản tuần tra chống ngầm của dòng máy bay chở khách thương mại ATR-72 nổi tiếng có khả năng triển khai nhiều loại ngư lôi và thậm chí là cả tên lửa chống hạm. Sức mạnh của nó không thua gì P-3C Orion nổi danh.
Các nước trên thế giới xây dựng căn cứ quân sự bí mật với những chức năng, nhiệm vụ không được công khai, hay cất giấu những vũ khí tối mật.
Tàu ngầm hạt nhân mang số hiệu K-429 hay K-329 của Hải quân Liên Xô tới nay vẫn được coi là tàu ngầm đen đủi nhất thế giới khi nó bị chìm tới... hai lần.
Một vụ cháy đã xảy ra trên tàu lặn nghiên cứu biển sâu của Nga khiến ít nhất 14 thủy thủ tử vong vì ngạt khói.
Bộ Quốc phòng Mỹ đã yêu cầu Campuchia giải thích lý do đột ngột từ chối đề nghị của Washington về việc cải tạo một căn cứ hải quân, lo ngại Phnom Penh có thể cho phép Trung Quốc thiết lập căn cứ quân sự.
Chỉ trong một thời gian ngắn, Hải quân Philippines nhận hai loại vũ khí mới được đánh giá là sẽ tăng khả năng tuần tra biển – chống tàu ngầm và sức mạnh của thủy quân lục chiến.
Trước nguy cơ sẽ phải tiến hành một chiến dịch quân sự nhằm chống lại Iran, Mỹ đang tích cực kêu gọi sự trợ giúp của đồng minh và mới đây nước Anh đã đáp lời họ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo