Tìm kiếm: Cường-kích
Su-30MKI được coi là tiêm kích mạnh nhất ở khu vực Nam Á và là máy bay duy nhất của Ấn Độ có thể đối chọi với các máy bay hiện đại của Không quân Trung Quốc như J-11B và J-16, nó còn có thể được nâng cấp đáng kể bằng việc tích hợp nhiều loại vũ khí và công nghệ mới.
C-130J Super Hercules là phiên bản hiện đại nhất của gia đình 'lực sĩ' C-130 nổi tiếng đang phục vụ trong lực lượng không quân nhiều quốc gia trên thế giới. Hiện phiên bản này đã đạt ngưỡng 2 triệu giờ bay, một con số đáng nể mà ít có biến thể vận tải có quân sự tầm trung nào khác trên thế giới làm được.
Mặc dù F-15EX được nâng cấp khả năng tàng hình nhưng nó vẫn rất khó sống sót trước những nước có tiêm kích mạnh mà phòng không tốt như Nga, Trung.
Loại máy bay huấn luyện L-39 hiện đang được Việt Nam sử dụng như một máy bay phản lực huấn luyện còn có khả năng tác chiến không thua kém gì một loại tiêm kích hạng nhẹ.
Đáng tiếc là dường như ngân sách quốc phòng của quốc gia láng giềng với Việt Nam này không đủ để có thể sắm luôn được tiêm kích chiến đấu.
Lực lượng vũ trang Thổ Nhĩ Kỳ sở hữu hơn 1.000 máy bay, 3.000 xe tăng, 194 tàu chiến, được xếp hạng 9 thế giới về sức mạnh quân sự.
Không quân Mỹ vừa lần đầu tiên tiến hành hoạt động chiến đấu với tên lửa đối không thế hệ mới AIM-9X Sidewinder.
Những vụ đụng độ trên không giữa máy bay chiến đấu Nga và NATO rất dễ bùng phát trở thành xung đột quy mô lớn nếu một trong hai bên tỏ ra thiếu kiềm chế.
Không quân Ấn Độ (IAF) lên kế hoạch nâng cấp máy bay chiến đấu đa năng Sukhoi Su-30MKI 'Flanker-H' và trực thăng đa năng Mi-17.
Các trung đoàn không quân ném bom tiền tuyến của Nga đang được nâng cấp tiềm năng chiến đấu thông qua việc trang bị hàng loạt cường kích Su-34.
Tàu sân bay Sao Paulo số hiệu A12 của hải quân Brazil ban đầu dự kiến sẽ phục vụ tới sau năm 2025, tuy nhiên mới đây quốc gia Nam Mỹ này đã quyết định cho nó được 'nhận sổ hưu' sớm.
Mỹ đang lên kế hoạch loại biên 35.470.699 viên đạn uranium nghèo (DU) cỡ 30x173 mm dành cho pháo tự động GAU-8/A trang bị trên cường kích A-10 Thunderbolt II.
Tổng cộng trong toàn Chiến tranh Việt Nam, quân đội Mỹ mất khoảng 10.000 phương tiện bay các loại, trong đó bao gồm 3744 máy bay, 5607 trực thăng và 578 máy bay không người lái.
Trong biên chế của Không quân Trung Quốc hiện tại có một loại máy bay tiêm kích - bom được coi là nguy hiểm nhất, đông đảo nhất mà quốc gia này có thể tự chế tạo được.
Một cuộc chiến với tính chất 'đánh nhanh – thắng nhanh' đối với Triều Tiên chắc chắn sẽ không thành công; sức mạnh quân đội Triều Tiên giúp họ duy trì khả năng phòng thủ ngay cả trước một đối thủ mạnh như quân đội Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo