Tìm kiếm: Cải-tạo-chung-cư-cũ
Hà Nội một mặt giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống ngàn năm văn hiến; mặt khác, phải “chuyển mình” để phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
Hà Nội một mặt giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống ngàn năm văn hiến; mặt khác, phải “chuyển mình” để phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
Theo báo cáo của Sở Xây dựng Hà Nội, trên địa bàn thành phố có 67 công trình chung cư cũ đã kiểm định thuộc nhóm nguy hiểm cấp C cần phải cải tạo hoặc phá dỡ.
Theo báo cáo của Sở Xây dựng Hà Nội, trên địa bàn thành phố có 67 công trình chung cư cũ đã kiểm định thuộc nhóm nguy hiểm cấp C cần phải cải tạo hoặc phá dỡ.
“Tôi hàng ngày đi trên đường thấy “chuồng cọp” đeo vào các tòa nhà chung cư cũng hết sức e ngại.Cái chuồng cọp như thế mà rơi từ tầng 4, tầng 5 xuống thì không biết điều gì sẽ xảy ra”
Ngoài sửa đổi để áp dụng chính sách mới trong cải tạo nhà chung cư, Chủ tịch Hà Nội cũng yêu phải hoàn thành tòa nhà N3 tập thể Nguyễn Công Trứ trong tháng 9/2015.
Dân số thủ đô là hơn 8 triệu người, trong đó khoảng một triệu người nhập cư khiến hạ tầng giao thông, giáo dục, y tế đang quá tải.
Hà Nội đã "nhen nhóm” ý tưởng cải tạo các chung cư cũ từ cách đây cả chục năm, nhưng cho đến thời điểm này mọi thứ dường như vẫn "giẫm chân tại chỗ”. Chủ trương cải tạo là rất đúng đắn, song việc thực thi lại đang rất… loay hoay. Dư luận đặt câu hỏi: Để một thủ đô văn minh hiện đại vẫn tồn tại tới hơn 1.000 chung cư cũ xập xệ, xuống cấp, ẩn chứa nhiều nguy hiểm - có nên không?
Trước những khó khăn trong cải tạo chung cư cũ, TP Hà Nội đã đưa ra một số giải pháp trong đó đề xuất cho phép các chủ đầu tư được nâng số tầng khi cải tạo chung cư cũ, song số tầng tăng thêm chỉ được bán cho người dân thuộc 4 quận nội thành. Đề xuất này đang tạo nên nhiều ý kiến lo ngại.
Trước những khó khăn trong cải tạo chung cư cũ, TP Hà Nội đã đưa ra một số giải pháp trong đó đề xuất cho phép các chủ đầu tư được nâng số tầng khi cải tạo chung cư cũ, song số tầng tăng thêm chỉ được bán cho người dân thuộc 4 quận nội thành. Đề xuất này đang tạo nên nhiều ý kiến lo ngại.
Sau 6 năm người dân di dời khỏi nhà nguy hiểm C1 Thành Công, phương án bồi thường vẫn chưa hoàn toàn tìm được sự đồng thuận của các hộ dân. Trong khi đó, Chủ đầu tư mong muốn được tái khởi động dự án vào cuối năm nay.
Than khó, “tắc” trong hướng cải tạo các khu chung cư cũ của Hà Nội, Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Thế Thảo cho biết, để xử lý khu tập thể Nguyễn Công Trứ phải mất 1.800 tỷ đồng, bằng tiền xây cả khu đô thị mới cho người dân ở đây chuyển đi…
Ngày 18.4, tại trụ sở Bộ Xây dựng, Ban chỉ đạo Trung ương về chính sách nhà ở và thị trường bất động sản (BĐS) đã tổ chức kỳ họp XIII tổng kết hoạt động năm 2013 và đề ra phương hướng hoạt động năm 2014. Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải dự và chủ trì hội nghị.
Chưa thể khởi công sau gần 5 năm “mắc” trong giải phóng mặt bằng, bài toán dự án cải tạo khu tập thể dầu khí tại số 97 – 99 Láng Hạ, Hà Nội đã có lời giải.
“Nếu không quản lý được nguồn tiền của người nước ngoài mua nhà Việt Nam sẽ thành chỗ cho các “bố già” rửa tiền. Bất động sản là chỗ rửa tiền cực hay vì đây là mặt hàng tiêu thụ một lượng tiền lớn. Cho nên khó nhất là quản lý nguồn tiền để mua nó chứ không phải là khó ở chỗ quản lý nhà”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo