Tìm kiếm: Cấn-Văn-Lực
Nỗi lo lớn của ngành ngân hàng cả năm 2021 là sự phình to của khối nợ xấu, đặc biệt là khối nợ xấu tiềm ẩn đang được “che” dưới lớp vỏ cơ cấu lại nợ.
Các chuyên gia nhận định, năm 2020, diễn biến phức tạp kéo dài của dịch Covid-19 đang là thách thức lớn cho triển vọng phục hồi kinh tế năm 2020-2021. Đặc biệt, thị trường tài chính - tiền tệ đang tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, có tính chất lan truyền.
Các tổ chức tín dụng đang "bắt sóng" thị trường tiêu dùng tăng mạnh cuối năm để đưa ra các gói vay ưu đãi nhằm kích cầu tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo phải kiểm soát rủi ro chặt chẽ hơn, nhất là với những khách hàng mới vì dịch bệnh tác động tới khả năng trả nợ của họ.
Chuyển đổi số mạnh mẽ và tạo lập hệ sinh thái, được xem như là “nước cờ chiến lược” để doanh nghiệp Việt gia tăng lợi thế cạnh tranh, tối ưu nguồn lực và chi phí trong việc nắm giữ số đông người tiêu dùng.
DNVN - Chuyên gia Cấn Văn Lực đề nghị cần sớm có quy định về chia sẻ thông tin, dữ liệu; cơ chế công nhận kết quả thẩm định, xác thực lẫn nhau giữa các tổ chức tín dụng, xây dựng cơ sở dữ liệu định danh cá nhân quốc gia, nghiên cứu cấp phép ngân hàng số; nghiên cứu cách tiếp cận, quản lý tiền kỹ thuật số.
DNVN - Bất chấp ảnh hưởng kép của dịch Covid-19, mặc dù có giảm đôi chút nhưng dòng vốn đầu tư nước ngoài vẫn là một trong những nguồn vốn lớn được rót vào lĩnh vực bất động sản Việt Nam.
Nhiều ngân hàng Việt Nam đã chủ động nâng cấp, trang bị “hành trang” phù hợp với thông lệ quốc tế để lấp đầy “khoảng trống” với ngân hàng ngoại và sẵn sàng nắm bắt cơ hội kinh doanh mới.
Ngành ngân hàng đã sẵn sàng dành riêng gói vay 100.000 tỷ đồng cho lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao. Tuy nhiên, sau 4 năm triển khai, dư nợ cho vay vẫn còn rất thấp, trong khi nhiều doanh nghiệp vẫn kêu "đói vốn”.
Ngày 20/11, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với Báo Lao động tổ chức Hội thảo “Hiệp định EVFTA - Vai trò của ngân hàng trong hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu vào thị trường EU” nhằm tìm các giải pháp giúp cho người nông dân và doanh nghiệp Việt tăng năng lực cạnh tranh...
Trong bối cảnh hiện nay, các ngân hàng không cần huy động vốn với lãi suất cao, động thái cần phải làm là giảm lãi suất huy động thì mới kỳ vọng có thể giảm được lãi suất cho vay. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp đang gặp khó khăn nên việc đẩy vốn ra thị trường không dễ.
Những yếu tố bất định từ thế giới có thể gây áp lực lên tỷ giá trong gần 3 tháng cuối năm, nhưng khó làm tỷ giá trong nước biến động mạnh do dự trữ ngoại hối ngày càng tăng, cung cầu ngoại tệ thuận lợi.
Nhiều doanh nghiệp cho biết, thời gian tới sẽ đẩy mạnh bán hàng tồn kho để thu hồi vốn và chỉ có nhu cầu được giãn nợ, giảm lãi suất cho các khoản vay hiện hữu hơn là vay mới.
Việc chậm trễ ban hành Thông tư sửa đổi Thông tư 01 sẽ thiếu tính thực chất và bền vững trong việc hỗ trợ doanh nghiệp, mà còn khiến ngân hàng gặp khó khăn khi thực hiện giãn, hoãn nợ, hạ lãi suất cho vay…, do cơ chế hiện nay đã bộc lộ một số điểm không còn phù hợp với tình hình thực tế.
Nhiều ngân hàng thương mại đã và đang giảm lãi suất để hỗ trợ các doanh nghiệp vượt qua khó khăn bởi dịch Covid-19. Chỉ tính riêng 4 ngân hàng có vốn nhà nước, tổng số tiền cam kết hỗ trợ doanh nghiệp lên tới hàng trăm nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, vốn điều lệ mỏng khiến các ngân hàng này khó có thể giảm thêm lãi suất để hỗ trợ nền kinh tế.
Nhiều người bán hàng qua mạng không biết hoặc không muốn thực hiện nghĩa vụ đăng ký kinh doanh, kê khai và nộp thuế cho Nhà nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo