Tìm kiếm: Cồng-chiêng
Mường Đán, xã Hạnh Dịch, huyện biên giới Quế Phong (Nghệ An) có từ vài trăm năm trước. Cho đến nay, dù đã có nhiều thay đổi so với xưa kia nhưng ngôi làng này vẫn giữ được những nét đẹp đặc trưng của người Thái cổ.
(DNVN) - Các nghệ nhân đúc đồng làng Phước Kiều - Quảng Nam phối hợp với các nghệ nhân diễn tấu cồng chiêng, sẽ thực hiện các công đoạn từ tạo khuôn, rót đồng, làm nguội, đánh bóng, chỉnh âm, trình diễn nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, khám phá của du khách...
(DNVN) - Ngày 16/1, UBND tỉnh Kon Tum cho biết, buổi lễ khai mạc trưng bày chuyên đề “Di sản Văn hóa và Sâm Ngọc Linh Kon Tum - Báu vật đại ngàn” sẽ diễn ra tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (Hà Nội), vào ngày 20/1 tới.
Bên cạnh các sao Việt sở hữu thành tích học tập 'khủng' thì một số người phải tạm gác lại chuyện học hành vì nhiều lý do khác nhau.
Phố bích họa Tây Nguyên tại TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk hứa hẹn sẽ là điểm vui chơi ý nghĩa đối với nhiều người dân và du khách trong các ngày nghỉ lễ, Tết.
Cũng như các dân tộc thiểu số bản địa khác ở Tây Nguyên, người Ê Đê có kho tàng văn hóa dân gian rất phong phú, đa dạng, luôn gắn bó mật thiết trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng, tâm linh qua các lễ hội, tập tục truyền thống.
Trong hệ thống nghi lễ nông nghiệp của người Jrai Aráp ở vùng Chư Pah (Gia Lai) lễ mừng lúa mới được coi là nghi lễ quan trọng nhất.
(DNVN) - Ít ai ngờ những phim hài ngắn “triệu like” đậm đà bản sắc Tây Nguyên, đang “gây bão” trên cộng đồng mạng, như: “Thanh niên không tiền”, “Biệt đội chuối”… lại được dựng bởi bàn tay tài hoa, giàu nhiệt huyết của chàng trai 9X của núi rừng - Y Lâm Đăng Bing.
Tối 30/11, tại TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai, dự khai mạc Festival văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 2018, Thủ tướng cho rằng, không ai gìn giữ không gian văn hóa cồng chiêng tốt hơn chính đồng bào Tây Nguyên, những chủ thể đích thực của di sản độc đáo này.
Chiều 30/11, làm việc với tỉnh Gia Lai, địa phương có diện tích lớn thứ 2 cả nước, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc bày tỏ trăn trở trước con số về tỉ lệ hộ nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây.
Những năm gần đây, người đẹp Việt chuộng chọn trang phục độc đáo khi tham gia phần thi trang phục truyền thống.
(DNVN) – Tối 10/11, tại làng Ia Gri, xã Chư Đăng Ya, huyện Chư Păh (Gia Lai) Lễ hội hoa dã quỳ - núi lửa Chư Đăng Ya, chính thức khai mạc với hàng loạt chương trình đặc sắc, mang đậm bản sắc của núi rừng Tây Nguyên, thu hút hàng du khách tham gia.
Các nghệ sĩ đeo mặt nạ, cưỡi ngựa giả nhảy múa trong tiếng cồng chiêng âm vang rừng núi ở di tích lịch sử Lam Kinh.
B“Mình sinh ra trong tiếng cồng chiêng, ăn gạo mới trong tiếng cồng chiêng, lấy chồng trong tiếng cồng chiêng... Được học múa và chơi cồng chiêng là niềm tự hào của mình và mỗi thanh niên Ba Na”.
Festival văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được tổ chức tại Gia Lai trong 3 ngày từ 9-11/11/2018. Hiện công tác chuẩn bị cho Festival văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã cơ bản hoàn tất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo