Tìm kiếm: Cổ-phần-hóa
(DNVN) - UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành văn bản số 6470/UBND-KT về đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.
(DNVN) - Mới đây, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã phê duyệt phương án cổ phần hóa Công ty mẹ - Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (Lilama) và chuyển thành công ty cổ phần.
Ngày 25/6, Ban Chỉ đạo về tái cơ cấu, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (CPH DNNN) họp sơ kết 6 tháng đầu năm 2015 do Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh chủ trì. Theo đó, tỷ lệ thoái vốn vẫn chưa đạt yêu cầu, việc chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu chậm.
Tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 9 của Quốc hội sáng nay 20/5, Phó thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh Chính phủ sẽ quyết liệt việc tái cơ cấu các tổ chức tín dụng, đẩy nhanh xử lý nợ xấu, tăng cường thanh tra giám sát trong hệ thống ngân hàng để đưa nợ xấu dưới 3% trong năm 2015.
Tại buổi họp báo diễn ra sáng 18/5, ông Đặng Quyết Tiến, Phó Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp thuộc Bộ Tài chính thừa nhận, tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước so với năm ngoái thì nhanh, nhưng so với kế hoạch thì còn ở mức độ "khiêm tốn". Dù vậy, ông vẫn nhấn mạnh rằng, doanh nghiệp không thể cổ phần hóa một cách "ào ào".
Dần phục hồi nhờ nhu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu gia tăng, song ngành xi măng Việt Nam vẫn cần một chiến lược dài hạn nhằm giải quyết các vấn đề đang phải đối mặt, trong đó có sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ hiện muốn thâu tóm thị trường.
Không chỉ xin mua lại sân bay Phú Quốc, Cảng Quảng Ninh, Tập đoàn T&T của ông Đỗ Quang Hiển (bầu Hiển) tiếp tục lấn sân sang lĩnh vực y tế với việc tham gia làm cổ đông chiến lược của bệnh viện Giao thông vận tải (GTVT) trung ương.
Chỉ còn hơn 7 tháng nữa là thời gian Đề án 254 (Đề án Tái cơ cấu hệ thống các TCTD giai đoạn 2011 – 2015) sẽ kết thúc. Theo đánh giá của TS. Nguyễn Đức Kiên – Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế Quốc hội thì đến thời điểm này, Đề án 254 đang được NHNN thực hiện đúng hướng, theo lộ trình đề ra và cũng là một trong lĩnh vực thực hiện tái cơ cấu tốt, bài bản nhất.
Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) đề nghị để ngỏ khả năng Nhà nước sẽ thoái tới 35% vốn điều lệ tại Công ty mẹ - Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) có giá trị vốn hóa lên tới 2 tỷ USD.
Liệu người dân cả nước cùng nhau bán dưa, mua hành được bao nhiêu lần nữa? Tiêu thụ nông sản theo kiểu từ thiện phong trào còn hữu hiệu trong lần sau không? Các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nêu ra ý kiến sau câu chuyện "đỏ - tím" suốt nhiều năm qua.
Liệu người dân cả nước cùng nhau bán dưa, mua hành được bao nhiêu lần nữa? Tiêu thụ nông sản theo kiểu từ thiện phong trào còn hữu hiệu trong lần sau không? Các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nêu ra ý kiến sau câu chuyện "đỏ - tím" suốt nhiều năm qua.
Sáng 11/5, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh đã thay mặt Chính phủ trình bày báo cáo bổ sung của Chính phủ về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2014 và tình hình những tháng đầu năm 2015 trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Theo báo cáo này, tăng trưởng GDP trong 3 tháng đầu năm nay đạt 6,03%, đánh dấu mức tăng cao nhất trong vòng 5 năm qua.
Từ nay đến cuối năm phải cổ phần hóa (CPH) khoảng 250 doanh nghiệp - khối lượng công việc vô cùng lớn. Tuy nhiên, theo PGS - TS Trần Hoàng Ngân, đứng trước nhiệm vụ nặng nề này cũng không nên quá nóng vội.
Khu vực kinh tế tư nhân phải là động lực phát triển trong tương lai, là động lực chứ không phải “một trong những động lực”. Nhưng động lực ấy bao giờ mới lớn?
Năm 2015, Chính phủ đang đứng trước áp lực phải cổ phần hóa một số lượng lớn doanh nghiệp nhà nước và đến hết tháng 3, vẫn còn 262 DNNN phải cổ phần hóa. Lộ trình này tạo áp lực rất lớn về nguồn vốn phải huy động cho cổ phần hóa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo