Tìm kiếm: Cổ-sinh-vật-học
Một phần bộ xương hóa thạch của một con khủng long titanosaur 98 triệu năm tuổi đã được phát hiện ở Neuquén, Argentina. Chúng có kích cỡ được nói là lớn chưa từng thấy.
Những dấu răng đâm lủng xương trên mẫu hóa thạch xương chày của con lười 13 triệu năm tuổi, tiết lộ thủ phạm là loài cá sấu khổng lồ có chiều dài của một toa tàu, CNN trích nghiên cứu được công bố trên tạp chí Biology Letters.
Bí ẩn về loài động vật trên cạn khổng lồ này đến nay vẫn khiến giới khoa học không ngừng giải mã.
Những con kỳ nhông khổng lồ, có kích thước cơ thể tương đương một chiếc xe hơi nhỏ, từng thống trị các hồ nước thời tiền sử, cách đây hơn 200 triệu năm, theo một nghiên cứu đã được công bố.
Lạc đà luôn được coi là động vật biểu tượng cho sa mạc. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu đã thu được bằng chứng cho thấy những con vật có bướu này từng cư trú ở Vùng cao Bắc cực thuộc Canada.
Cá có mang và vây, nhưng chúng không có cổ. Điều này một phần vì, việc sở hữu một cái cổ lúc lắc từ bên này sang bên kia trong nước sẽ khiến chúng khó bơi nhanh.
Những hóa thạch của loài cá mập mới, ít nhất có niên đại 270 triệu năm trước, đã được khai quật ở Arizonna.
Tổ tiên loài người có thể xuất hiện đầu tiên tại châu Á cách đây khoảng 37 đến 38 triệu năm, trước khi di cư sang châu Phi và các châu lục khác.
Các nhà khoa học đã tiết lộ cuộc sống của loài động vật linh trưởng cổ đại nhất thế giới, sống cách đây 66 triệu năm.
óa thạch của một trong những loài khủng long có khả năng chạy nhanh nhất đã được khai quật tại Trung Quốc.
Chúng ta đều biết khủng long từng thống trị Trái đất thời kỳ tiền sử, nhưng ít ai biết rằng, chúng còn là loài động vật “cặp đôi” cực kỳ xuất sắc.
Các nhà cổ sinh vật học đang làm việc với "xác ướp" của một con khủng long mỏ vịt khá hiếm được thiên nhiên bảo quản trong một cỗ "quan tài" bằng đá. Khoảng 450 kg đá đã được loại bỏ khỏi cơ thể của sinh vật này bằng các công cụ trông giống như các dụng cụ nha khoa.
Các nhà cổ sinh vật học người Brazil đã phát hiện ra hóa thạch gần như nguyên vẹn của một loài động vật ăn thịt, được cho là xuất hiện trên Trái Đất trước cả loài khủng long.
Một nghiên cứu quốc tế đã chỉ ra rằng loài Andalgalornis, một loài chim săn mồi khổng lồ thời cổ đại, đã giết chết con mồi bằng cách sử dụng hộp sọ to lớn và cái mỏ khoằm tựa như một cái rìu nhỏ.
Các nhà cổ sinh vật học cho biết "báu vật" là một dấu chân khủng long kỷ Tam Điệp nguyên vẹn, vô giá bởi chứa nhiều thông tin về một trong những con khủng long đầu tiên đi Trái Đất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo