Tìm kiếm: Cục-Xuất-nhập-khẩu---Bộ-Công-Thương
Sau 1 tháng có hiệu lực, Hiệp định EVFTA đã tạo ra hiệu ứng tích cực cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng Việt vào thị trường EU. Nhiều mặt hàng xuất khẩu đã có sự tăng trưởng tích cực.
Nông sản xuất khẩu Việt Nam khó cạnh tranh với các mặt hàng tương tự của Thái Lan hay nhiều nước là do chi phí logistics quá cao, phụ thuộc vào các hãng vận chuyển nước ngoài. Trong khi các doanh nghiệp trong nước lại ở tình trạng "cái khó bó cái khôn" nên chưa thể phát huy hết lợi thế ở dịch vụ này.
Sau khi EVFTA chính thức có hiệu lực, nửa đầu tháng 8, xuất khẩu tôm vào EU đạt 29,4 triệu USD, tăng 26% so với cùng kỳ năm 2019.
Trong tháng 8/2020, đã cấp trên 7.200 bộ giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 với kim ngạch 277 triệu USD xuất sang 28 nước thuộc Liên minh châu Âu.
EVFTA sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng trên 40% vào năm 2025, mở ra cơ hội lớn, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu.
Tháng 8, các tổ chức được ủy quyền đã cấp trên 7.200 bộ C/O mẫu EUR.1 cho hàng hóa Việt Nam đi châu Âu với kim ngạch 277 triệu USD. Các mặt hàng được cấp C/O mẫu EUR.1 chủ yếu là giày dép, thủy sản, nhựa và các sản phẩm nhựa, cà phê, hàng dệt may... Thị trường nhập khẩu chủ yếu là Bỉ, Đức, Hà Lan, Pháp, Anh.
Đã có 7.200 bộ C/O được cấp trong tháng đầu tiên tận dụng ưu đãi từ Hiệp định EVFTA. Tối đa hóa lợi ích từ việc giảm thuế ưu đãi bằng tuân thủ quy tắc xuất xứ là điều rất cần với các nhà xuất khẩu Việt Nam trong lúc này.
Với hiệp định EVFTA, Việt Nam đang có cơ hội trở thành điểm trung chuyển, kết nối các hoạt động thương mại - đầu tư của EU tại khu vực.
Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ ngày 1/8 đã tạo cơ hội lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu.
Mỗi năm, Việt Nam sẽ có 80.000 tấn gạo được xuất sang EU, bao gồm 20.000 tấn gạo chưa xay xát, 30.000 tấn gạo xay xát và 30.000 tấn gạo thơm.
Cùng một mã hàng, giá điều nhân trong nước cao hơn từ 15-20% so với giá xuất khẩu, khiến tình hình kinh doanh của một số doanh nghiệp xuất khẩu.
Hiện Việt Nam vẫn có thể xuất khẩu gạo sang EU, nhưng do thuế suất nhập khẩu gạo vào EU cao nên sẽ không cạnh tranh.
Do tác động của dịch COVID-19, nhu cầu tiêu dùng nhân điều toàn cầu từ nay đến cuối năm 2020 vẫn là dấu hỏi lớn. Vì vậy, DN xuất khẩu cần thận trọng tăng công suất chế biến để tránh rủi ro, thua lỗ.
Dù tháng 6/2020, xuất khẩu cao su đạt trị giá 130 triệu USD, tăng 44,5% so với tháng 5/2020, nhưng giá trị xuất khẩu 6 tháng đầu năm vẫn giảm mạnh.
DNVN - Không phủ nhận giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (CO) là nội dung rất quan trọng khi xuất khẩu hàng hóa, nhất là khi Hiệp định EVFTA sắp có hiệu lực, nhưng cảm xúc của nhiều doanh nghiệp (DN) khi nhắc đến hai từ "CO" lại là: rất vất vả, thực sự khó khăn, thậm chí có DN còn gắn với từ... "con ốm"!
End of content
Không có tin nào tiếp theo