Tìm kiếm: Cục-Xuất-nhập-khẩu
DNVN - Việt Nam đang chuyển mình từ xuất khẩu sản phẩm thô sang chế biến sâu, nâng cao giá trị hàng hóa và mở rộng cơ hội trên thị trường quốc tế.
Mặc dù có nhiều dấu hiệu khởi sắc rõ nét, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức.
DNVN - Để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu rau quả đang trên đà tăng trưởng, cần phải bảo đảm sự ổn định về chất lượng và các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA) cần được nâng cấp.
Hướng tới nền kinh tế xuất khẩu là chủ đạo, song nhiều doanh nghiệp vẫn chưa tận dụng tốt cơ hội từ các FTA, 1 phần nguyên nhân do còn mông lung về quy tắc cộng gộp xuất xứ.
DNVN - Hiện Việt Nam có 46 cơ sở bao gói được xuất khẩu tôm hùm vào thị trường Trung Quốc. Xuất khẩu tôm hùm sang Trung Quốc đang có chiều hướng thuận lợi nhưng về lâu dài, cần phải hướng đến việc xuất khẩu chính ngạch.
Sầu riêng Việt ngảy càng ghi được dấu ấn tại thị trường Trung Quốc. Qua con số xuất khẩu tăng trưởng theo tháng, vua trái cây có thể sẽ giành ngôi vương tại thị trường này.
Một giải pháp trọng tâm hàng đầu để thúc đẩy xuất khẩu thời gian tới chính là tăng cường chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại.
DNVN - Theo ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công thương, thương mại điện tử là “chìa khóa” thúc đẩy xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp Việt trong giai đoạn tới, thay thế các phương thức truyền thống.
Thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1992, thiết lập quan hệ Đối tác Hợp tác chiến lược năm 2009, nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện vào năm 2022, Việt Nam và Hàn Quốc ngày càng phát triển sâu rộng quan hệ hợp tác trong nhiều lĩnh vực, nhất là trong lĩnh vực thương mại
DNVN - Trong vòng 2 - 3 năm tới, nếu không tham gia thương mại điện tử xuyên biên giới, doanh nghiệp sẽ bị lạc hậu và chậm chân trong sân chơi có sự phát triển bùng nổ này.
DNVN - Amazon Global Selling phối hợp cùng Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam ngày 27/6 khai mạc “Diễn đàn Thương mại điện tử xuyên biên giới 2024” nhằm cập nhật định hướng chính sách, phác thảo các đề xuất và giải pháp để mở rộng lộ trình xuất khẩu trực tuyến, thúc đẩy kinh doanh toàn cầu cho doanh nghiệp Việt...
DNVN - Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), hiện chưa có cơ sở để khẳng định việc mất hàng diễn ra ở đâu, tại địa điểm nào trong khi hàng hóa vận chuyển từ người xuất khẩu đến người nhập khẩu đi qua nhiều công đoạn khác nhau, nhiều đơn vị tham gia xử lý hàng hóa.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam từ cao hàng đầu thế giới đã đảo chiều giảm mạnh trong thời gian qua. Đây là áp lực và nỗi lo rất lớn đối với các doanh nghiệp ngành này.
Hàng Việt đang đứng trước cơ hội "vàng" để tiến bước vào thị trường Anh. Tuy nhiên, đây là khách hàng rất khó tính, tạo ra nhiều thử thách đối với doanh nghiệp xuất khẩu.
Trong 5 tháng, kim ngach và giá trị xuất khẩu một số mặt hàng nông lâm thủy sản tăng cao. Tuy nhiên, để tăng trưởng bền vững cần định vị thương hiệu chuẩn cho sản phẩm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo