Tìm kiếm: Cục-quản-lý-Dược
Các công ty bán hàng đa cấp thường có những chiêu lừa đảo “kinh điển” như nâng giá bán, “thổi’ chất lượng sản phẩm…
Một loại thuốc có cùng hoạt chất và hàm lượng nhưng khi trúng thầu vào bệnh viện có giá chênh nhau nhiều lần. Nghịch lý này có còn tồn tại một khi đấu thầu tập trung được mở ra?
Nhiều loại thuốc ở Việt Nam đang bị làm giả, đặc biệt là thuốc bán qua Internet dưới dạng xách tay. Các loại thuốc giả được cảnh báo là nguy hại khôn lường .
Cục Bảo vệ Thực vật, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn vừa lấy mẫu nho, mận và lựu nhập khẩu từ Trung Quốc kiểm nghiệm và phát hiện chứa carbendazim và tebuconazole với dư lượng vượt mức cho phép từ 1,5 - 5 lần.
Chỉ cần nhấp chuột, người bệnh dễ dàng mua được tất cả các loại thuốc từ thông thường đến đặc trị mà không phải đi lại và không cần cả chỉ định hay kê toa...
Đó là nhận định của ông Nguyễn Thành Lâm, Trưởng Phòng Quản lý giá thuốc, Cục Quản lý dược - Bộ Y tế
Với chiêu “phù phép” xuất nhập khẩu giữa Công ty GlaxoSmithKline Pte Ltd Singapore (GSK) và một công ty dược Việt Nam, giá một số loại thuốc được đẩy lên gấp 4-5 lần trong quá trình đi vòng vèo trên giấy.
Khi ra tay triệt phá các ổ sản xuất ma túy đá ở một số địa phương, cơ quan công an đã thu giữ nhiều loại thuốc cảm cúm có chứa tiền chất gây nghiện pseudoephedrine (PSE).
Sử dụng thuốc để phòng và chữa bệnh nhưng với nạn thuốc giả đang khó kiểm soát và có chiều hướng gia tăng trong thời gian gần đây, uống thuốc đang đồng nghĩa với việc rước thêm bệnh và các mối nguy khác vào cơ thể.
“Chỉ cần dán vào lòng bàn chân là các chất độc trong cơ thể được hút ra ngoài, từ đó có tác dụng chữa bệnh”. Những miếng dán thải độc trên thị trường với nhiều nhãn hiệu khác nhau được quảng cáo như thế.
Thông tư 50 có hiệu lực từ ngày 1/6 đang được kỳ vọng là công cụ hữu hiệu để bịt lỗ hổng trong quản lý giá thuốc nhưng nhiều chuyên gia trong lĩnh vực dược cho rằng vẫn còn những khe hở để doanh nghiệp lách
Với quy định quản lý giá thuốc hiện hành, lãnh đạo Cục Quản lý Dược Việt Nam cho rằng các doanh nghiệp đang lợi dụng kẽ hở để “lách” luật...
Trước thông tin về loại “thuốc thịt người” thẩm lậu qua biên giới Trung- Hàn. Chúng tôi đã gặp gỡ các chuyên gia để giải đáp vấn đề này dưới góc độ chuyên môn.
Theo TTXVN, ngày 30/4, Cục Quản lý Dược xác nhận, tại Việt Nam đến thời điểm này có hai công ty sản xuất vỏ nang thuốc nhưng cả hai công ty này đều báo cáo không sử dụng nguồn nguyên liệu gelatin từ các công ty của Trung Quốc.
Ông Nguyễn Xuân Dương, Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi (Bộ NN&PTNT), cho biết, đang đề nghị Bộ Y tế kiểm soát chặt việc nhập khẩu, sử dụng chất Salbutamol trong điều trị, không cho dùng Ractopamine trong thực phẩm
End of content
Không có tin nào tiếp theo