Tìm kiếm: Cục-trưởng-Cục-Y-tế-dự-phòng
Chiều 24-7, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đã chủ trì cuộc họp với hai hội đồng: Hội đồng Tư vấn sử dụng văcxin và Hội đồng Đánh giá tai biến sau tiêm chủng.
Chiều 21.5, bác sĩ Phan Vũ Nhân, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Phú Yên, cho biết quy trình kiểm tra nhập vắc xin tại Trung tâm y tế TP.Tuy Hòa thiếu chặt chẽ nên mới xảy ra chuyện vắc xin quá hạn sử dụng.
Các ca nhiễm cúm A (H1N1) đang có xu hướng tăng lên. Tuy nhiên các chuyên gia cho rằng điều này không có gì bất thường. Virus cúm A (H1N1) từng gây đại dịch năm 2009 đang lưu hành ở nhiều quốc gia như các chủng virus cúm mùa khác.
(Dân trí) - Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long nhận định: “Tỷ lệ tử vong cúm A/H7N9 tại Trung Quốc là trên 20%. Đây là một tỉ lệ khá cao, hơn cả dịch SARS từng làm thế giới kinh hoàng 10 năm trước, với tỉ lệ tử vong khoảng 10,8%”.
(Dân trí) - Trước thực trạng cúm A/H1N1 lây lan mạnh mẽ với hàng loạt chùm ca bệnh, nhiều ca viêm phổi phải nhập viện, 3 ca tử vong, ngày 2/5 Bộ Y tế đã lên tiếng cảnh báo về chủng cúm này.
(Dân trí) - Các chuyên gia y tế Việt Nam đang tỏ ra lo ngại về sự biến chủng của vi rút cúm H1N1 (xuất hiện nhiều chùm ca nhiễm cúm A/H1N1, bệnh cảnh nặng nề, thậm chí tử vong) và sự bí hiểm của các ca nhiễm H7N9 tại Trung Quốc.
Ngày 13/4, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị “Triển khai công tác phòng chống dịch cúm A (H7N9) với sự tham gia của đại diện các bộ, ngành liên quan.
Cục trưởng Cục Y tế dự phòng Nguyễn Văn Bình cho biết, nguyên nhân xuất hiện bệnh lạ tái phát trở lại có thể là do nấm ở trong gạo.
Tiến sĩ ( TS )Trần Thanh Dương, Phó Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng cho biết, Việt Nam chưa phát hiện trường hợp nào nhiễm Coronavirus, nhưng có thể điều trị được bệnh này.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đã đưa ra thông tin cảnh báo về việc bệnh viêm đường hô hấp cấp tính nặng do virus corona đã lây từ người sang người rất nguy hiểm.
Chỉ trong vòng một tháng, tại Campuchia đã xảy ra 4 ca tử vong do mắc cúm gia cầm A/H5N1. Việt Nam đã tăng cường kiểm dịch y tế quốc tế để phòng nguy cơ lây nhiễm loại cúm chết người này.
Việt Nam là một trong những nước ghi nhận số loại bệnh mới nổi nhiều hơn bất cứ quốc gia nào trong khu vực.
Muỗi hổ châu Á hút cả máu người và máu động vật chó, mèo, gà... nên nguy cơ truyền bệnh cho người rất cao.
Bác sĩ Nguyễn Tiến Lâm - Trưởng phòng Virus - Ký sinh trùng (Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương) cho biết: “Đây là bệnh hiếm gặp nên người dân không nên hoang mang”.
Với gần 50.000 ca mắc và 27 ca tử vong tay chân miệng, căn bệnh này đang rất “nóng” trên toàn quốc. Đặc biệt, xu hướng bệnh đang có nhiều thay đổi, tay chân miệng tấn công mạnh ra miền Bắc và gia tăng số ca mức do vi rút “độc” EV71.
End of content
Không có tin nào tiếp theo