Tìm kiếm: Cục-Đầu-Tư-Nước-Ngoài
Hơn 25 năm nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến Việt Nam, bên cạnh những điểm tích cực, một số ảnh hưởng tiêu cực của nguồn vốn này đối với nền kinh tế Việt Nam đã được nhìn nhận một cách thẳng thắn hơn.
Để nâng cao chất lượng, hiệu quả của vốn đầu tư nước ngoài, theo GS.TSKH Nguyễn Mại – nguyên Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư, ngoài nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư trong nước, tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ, thì làm thế nào để biến công nghiệp, công nghệ nước ngoài thành công nghệ của Việt Nam là câu chuyện người Việt phải “làm bằng được”.
Nhật Bản đang đứng đầu trong số 100 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam. Sự tăng trưởng mạnh mẽ của luồng vốn FDI từ Nhật Bản, cũng như xuất nhập khẩu giữa hai nước không ngừng tăng lên đã mở ra cơ hội kinh doanh cho các DN Việt. Làm gì để tiếp tục thu hút và giữ chân các nhà đầu tư Nhật Bản đang là bài toán đặt ra cho Việt Nam trong khi còn có nhiều địa điểm đầu tư cận kề hấp dẫn không kém như Thái Lan, Malaysia, Indonesia...?
Cùng với lượng vốn đầu tư không ngừng gia tăng, “khẩu vị” và hình thức đầu tư của các nhà đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam cũng đã có nhiều thay đổi.
11 tháng, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam, cả cấp mới và tăng thêm, đã đạt trên 20,8 tỷ USD.
Các doanh nghiệp đã an tâm và có cái nhìn lạc quan về triển vọng nền kinh tế Việt Nam trong 12 tháng tới. Đây là thông tin Grant Thornton Việt Nam thu thập được từ cuộc khảo sát các doanh nghiệp nước ngoài có vốn đầu tư tại Việt Nam lần thứ 10, thực hiện trong quý 4/2013.
Cơ quan quản lý đã cấp gần 360 mã số giao dịch cá nhân cho nhà đầu tư nước ngoài trong 10 tháng đầu năm, gấp 2,5 lần cùng kỳ 2012.
Các nhà đầu tư Nhật rất quan tâm và kỳ vọng thị trường bất động sản Việt Nam là điểm đến đầu tư trung và dài hạn.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong 8 tháng đầu năm 2013, cả cấp mới và tăng thêm, đã đạt 12,63 tỷ USD, tăng 19,5% so với cùng kỳ năm 2012. Đây là kết quả tích cực. Nhưng thực tế, thành tích này đang phụ thuộc lớn vào nhóm dự án tỷ USD.
Bộ trưởng Bùi Quang Vinh đề nghị Coca-Cola nên thường xuyên cung cấp thông tin và minh bạch các hoạt động kinh doanh ...
Trong 5,7 tỉ USD vốn FDI giải ngân trong sáu tháng đầu năm, vốn rót nhiều nhất vẫn là vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo. Đây cũng là ngành đang thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài nhất, chiếm 88,9% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Một số bài học kinh nghiệm giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro khi đầu tư ra ngoài lãnh thổ.
Các doanh nghiệp của Anh hết sức quan tâm đến hoạt động hợp tác đầu tư tại nước ta và mong muốn được Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư, nhất là trong lĩnh vực kiến trúc, xây dựng, cung cấp dịch vụ giáo dục, chế tạo máy.
Một số doanh nghiệp lớn của Budapest (thủ đô Hungary) sẽ hợp tác với các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới trong lĩnh vực nước, để giảm thất thoát nước cũng như đào tạo nhân lực quản lý ngành nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo